Câu hỏi tự luận Khoa học 5 kết nối Bài 10: Năng lượng chất đốt
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 10: Năng lượng chất đốt. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học 5 KNTT.
Xem: => Giáo án khoa học 5 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG
BÀI 10: NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Kể tên một số nguồn năng lượng chất đốt mà em biết.
Trả lời:
Một số nguồn năng lượng chất đốt:
- Than
- Dầu mỏ
- Khí tự nhiên (khí ga)
- Khí sinh học (bi-ô-ga)
Câu 2: Than được lấy từ đâu và được sử dụng cho những mục đích nào?
Trả lời:
Câu 3: Nêu cách khai thác và ứng dụng của dầu mỏ trong đời sống.
Trả lời:
Câu 4: Khí tự nhiên thường được tìm thấy ở đâu? Nêu một số ứng dụng của khí tự nhiên.
Trả lời:
Câu 5: Khí sinh học được tạo ra như thế nào? Khí sinh học được sử dụng vào những việc gì?
Trả lời:
Câu 6: Nêu vai trò của năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Vì sao chúng ta cần phải sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm?
Trả lời:
Chúng ta cần phải sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm vì:
- Các chất đốt khi cháy đều sinh ra khí các-bô-níc, nhiều loại khí và chất độc khác làm ô nhiễm không khí, có hại cho con người, động vật, thực vật; làm han gỉ các đồ dùng, máy móc bằng kim loại,...
- Việc sử dụng năng lượng chất đốt không đúng cách có thể gây cháy, nổ, ô nhiễm môi trường.
Câu 2: Nêu một số biện pháp để sử dụng năng lượng chất đốt an toàn và tiết kiệm.
Trả lời:
Câu 3: Năng lượng chất đốt có thể gây ô nhiễm môi trường như thế nào?
Trả lời:
Câu 4: Nêu một số lợi ích của việc sử dụng khí sinh học so với các loại chất đốt khác.
Trả lời:
Câu 5: Nêu sự khác nhau giữa năng lượng chất đốt và năng lượng tái tạo.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Mô tả một tình huống cụ thể khi việc sử dụng năng lượng chất đốt không an toàn có thể xảy ra trong gia đình và cách phòng tránh.
Trả lời:
- Tình huống: Để bếp ga mở mà không đun nấu, khí ga có thể rò rỉ gây nguy hiểm.
- Cách phòng tránh:
+ Sau khi nấu xong, cần tắt bếp ga và khóa van bình ga thật cẩn thận để đảm bảo an toàn.
+ Lắp đặt thiết bị báo rò rỉ khí ga để kịp thời cảnh báo khi có rò rỉ khí ga.
+ Mở cửa sổ hoặc quạt thông gió khi nấu để khí ga không tích tụ trong bếp.
+ Nếu ngửi thấy mùi ga lạ, cần mở cửa sổ, tắt bình ga ngay, không bật lửa hay thiết bị điện để tránh cháy nổ.
+ Kiểm tra và bảo dưỡng bếp ga định kỳ để đảm bảo không có rò rỉ và các thiết bị hoạt động tốt.
Câu 2: Đề xuất một số ý tưởng để giúp sử dụng năng lượng chất đốt hiệu quả hơn trong trường học
Trả lời:
Câu 3: Nếu gia đình em đang sử dụng bếp than, em sẽ khuyên mọi người làm gì để giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và bảo vệ sức khỏe?
Trả lời:
---------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án Khoa học 5 Kết nối bài 10: Năng lượng chất đốt