Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225). Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 14: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009- 1225)

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Ý nào dưới đây không phải là chính sách của nhà Lý trong việc xây dựng quân đội?

  • A. Xây dựng quân đội với kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo.
  • B. Xây dựng quân đội với hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
  • C. Quân đội được trang bị nhiều vũ khí hiện đại.
  • D. Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.

Câu 2: Kinh thành Thăng Long gồm:

  • A. Cấm thành, Hoàng thành, La thành.
  • B. Cấm thành, Hoàng thành.
  • C. La thành, Cấm thành.
  • D. Tử Cấm thành, Hoàng thành, La thành.

Câu 3: Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là:

  • A. Hình thư.
  • B. Quốc triều hình luật.
  • C. Hình luật.
  • D. Hoàng Việt luật lệ.

Câu 4: Người sáng lập ra nhà Lý là:

  • A. Lê Hoàn
  • B. Lý Thường Kiệt.
  • C. Sư Vạn Hạnh.
  • D. Lý Công Uẩn.

Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là việc làm của Lý Công Uẩn sau khi thành lập triều Lý?

  • A. Đặt niên hiệu là Thuận Thiên.
  • B. Quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long, Hà Nội).
  • C. Xây dựng các cung điện ở khu vực trung tâm của kinh thành.
  • D. Đổi tên nước là Đại Việt.

Câu 6: Hằng năm, các vua Lý thường về các địa phương làm lễ tịch điền nhằm mục đích gì?

  • A. Khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp.
  • B. Quản lí việc sản xuất nông nghiệp.
  • C. Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang.
  • D. Góp phần nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình.

Câu 7: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Chính quyền trung ương và địa phương thời Lý ngày càng kiện toàn hơn.
  • B. Thời Lý, đứng đầu chính quyền trung ương là vua; dưới vua có các quan đại thần (quan văn, quan võ).
  • C. Thời Lý, vua ở ngôi theo chế độ “cha truyền con nối”.
  • D. Ở địa phương, nhà Lý chia cả nước thành 12 lộ (phủ/châu) và đặt các chức quan tri phủ, tri châu.

Câu 8: Tướng giặc chỉ huy cánh quân bộ xâm lược Đại Việt là:

  • A. Quách Quỳ.
  • B. Toa Đô.
  • C. Ô Mã Nhi.
  • D. Hoà Mẫu.

Câu 9: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý?

  • A. Giữ quan hệ hoà hiếu với nhà Tống.
  • B. Cho nhân dân hai bên biên giới qua lại tự do.
  • C. Đưa quan hệ giữa Đại Việt với Chăm-pa trở lại bình thường.
  • D. Chấm dứt quan hệ bang giao với nhà Tống.

Câu 10: Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở bờ nam sông Như Nguyệt vì:

  • A. Sông Như Nguyệt vừa rộng và sâu nên quân giặc khó có thể vượt qua.
  • B. Địa hình bên bờ bắc của sông Như Nguyệt không thuận lợi cho quân ta phòng ngự.
  • C. Sông Như Nguyệt như một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
  • D. Sông Như Nguyệt có vị trí hiểm yếu, chặn ngang con đường bộ tiến vào Thăng Long.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075) là:

  • A. Tích cực luyện tập quân sĩ.
  • B. Cho quân mai phục, sẵn sàng chiến đấu.
  • C. Chủ động thực hiện chủ trương “tiến công trước để tự vệ”.
  • D. Chặn các ngả đường mà quân xâm lược có thể tiến vào.

Câu 2: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của nhà Tống (Trung Quốc)?

  • A. Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến.
  • B. Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó.
  • C. Đập tan ý đồ phối hợp tiến công của quân Tống với Chăm-pa.
  • D. Triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh) để bàn kế sách đánh giặc.

Câu 3: Kinh thành Thăng Long gồm:

  • A. Cấm thành, Hoàng thành, La thành.
  • B. Cấm thành, Hoàng thành.
  • C. La thành, Cấm thành.
  • D. Tử Cấm thành, Hoàng thành, La thành.

Câu 4: Ý nào dưới đây không phải là chính sách của nhà Lý trong việc xây dựng quân đội?

  • A. Xây dựng quân đội với kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo.
  • B. Xây dựng quân đội với hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
  • C. Quân đội được trang bị nhiều vũ khí hiện đại.
  • D. Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.

Câu 5: Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là:

  • A. Hình thư.
  • B. Quốc triều hình luật.
  • C. Hình luật.
  • D. Hoàng Việt luật lệ.

Câu 6: Câu nào sau đây là sai?

  • A. Trận quyết chiến chiến lược trên phòng tuyến sông Như Nguyệt đã đánh tan cuộc xâm lược của quân Tống.
  • B. Chiến thắng Như Nguyệt đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
  • C. Chiến thắng Như Nguyệt đã thể hiện tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt.
  • D. Chiến thắng Như Nguyệt thể hiện sự lãnh đạo tài ba của Lý Công Uẩn.

Câu 7: Nhà Lý lập nơi trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài ở nhiều nơi, trong đó có:

  • A. Kinh thành Thăng Long.
  • B. Cảng biển Vân Đồn.
  • C. Phố Hiến.
  • D. Thanh Hà.

Câu 8: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại mềm dẻo nhưng kiên quyết.
  • B. Nhà Lý kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt.
  • C. Nhà Lý thần phục nhà Tống và Chăm-pa.
  • D. Quốc Tử Giám là nơi học tập của con em quý tộc, sau đó mở rộng đến con em quan lại và những người giỏi trong nước.

Câu 9: Vì sao Lý Công Uẩn lại được tôn lên làm vua sau khi vua Lê Long Đĩnh mất?

  • A. Lý Công Uẩn là người có học vấn, thông minh và tài đức. Ông làm quan trọng triều Tiền Lê đến chức Điện tiền Chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân,... Khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn ông lên làm vua.
  • B. Lý Công Uẩn gây bè kết cánh, trừ khử trung thần, làm triều cương suy yếu. Khi Lê Long Đĩnh mất, ông đã làm phản để đoạt ngôi báu.
  • C. Vì ông có công trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược đồng thời là nhờ việc dời đô về Đại La nên triều thần tâm phục, khẩu phục. Mong muốn có một ông vua tốt trị vì đất nước, ông đã được suy tôn lên làm vua.
  • D. Lý Thường Kiệt mới là người được suy tôn lên làm vua.

Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa sự kiện dời đô từ Hoa Lư về Đại La của Lý Công Uẩn?

  • A. Khẳng định vị thế của Thăng Long – Hà Nội trong lịch sử dân tộc.
  • B. Tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.
  • C. Mở ra thời kì mới trong sự phát triển của dân tộc.
  • D. Góp phần xây dựng quốc gia thống nhất.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1: Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? Nhà Tống đã có những hành động như thế nào?

Câu 2: Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

ĐỀ 2

Câu 1: Nhờ đâu dưới thời Lý nhiều năm mùa màng bội thu?

Câu 2: Trước mưu đồ của nhà Tống, nhà Lý đã chuẩn bị đối phó như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là:

  • A. Hình thư.
  • B. Quốc triều hình luật.
  • C. Hình luật.
  • D. Hoàng Việt luật lệ.

Câu 2: Người sáng lập ra nhà Lý là:

  • A. Lê Hoàn
  • B. Lý Thường Kiệt.
  • C. Sư Vạn Hạnh.
  • D. Lý Công Uẩn.

Câu 3: Ý nào không phản ánh đúng tác dụng trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt?

  • A. Tránh được sự hi sinh xương máu của quân sĩ.
  • B. Bảo toàn được lực lượng của quân ta.
  • C. Làm cho quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
  • D. Góp phần giữ được mối quan hệ bang giao giữa Đại Việt và Tống.

Câu 4: Vì sao Lý Công Uẩn lại được tôn lên làm vua sau khi vua Lê Long Đĩnh mất?

  • A. Lý Công Uẩn là người có học vấn, thông minh và tài đức. Ông làm quan trọng triều Tiền Lê đến chức Điện tiền Chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân,... Khi Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn ông lên làm vua.
  • B. Lý Công Uẩn gây bè kết cánh, trừ khử trung thần, làm triều cương suy yếu. Khi Lê Long Đĩnh mất, ông đã làm phản để đoạt ngôi báu.
  • C. Vì ông có công trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược đồng thời là nhờ việc dời đô về Đại La nên triều thần tâm phục, khẩu phục. Mong muốn có một ông vua tốt trị vì đất nước, ông đã được suy tôn lên làm vua.
  • D. Lý Thường Kiệt mới là người được suy tôn lên làm vua.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của nhà Lý trước âm mưu xâm lược của nhà Tống (Trung Quốc)?

  • A. Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến.
  • B. Chủ động tiến hành các biện pháp đối phó.
  • C. Đập tan ý đồ phối hợp tiến công của quân Tống với Chăm-pa.
  • D. Triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh) để bàn kế sách đánh giặc.

Câu 2: Người sáng lập ra nhà Lý là:

  • A. Lê Hoàn
  • B. Lý Thường Kiệt.
  • C. Sư Vạn Hạnh.
  • D. Lý Công Uẩn.

Câu 3: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại mềm dẻo nhưng kiên quyết.
  • B. Nhà Lý kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt.
  • C. Nhà Lý thần phục nhà Tống và Chăm-pa.
  • D. Quốc Tử Giám là nơi học tập của con em quý tộc, sau đó mở rộng đến con em quan lại và những người giỏi trong nước.

Câu 4: Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở bờ nam sông Như Nguyệt vì:

  • A. Sông Như Nguyệt vừa rộng và sâu nên quân giặc khó có thể vượt qua.
  • B. Địa hình bên bờ bắc của sông Như Nguyệt không thuận lợi cho quân ta phòng ngự.
  • C. Sông Như Nguyệt như một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
  • D. Sông Như Nguyệt có vị trí hiểm yếu, chặn ngang con đường bộ tiến vào Thăng Long.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?

Câu 2: Trước mưu đồ của nhà Tống, nhà Lý đã chuẩn bị đối phó như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

=> Giáo án lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời lý (1009 – 1225) (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay