Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 vật lí 11 kết nối (đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra vật lí 11 kết nối cuối kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn vật lí 11 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

SỞ GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THPT……………….Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

VẬT LÍ 11– KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023  - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Trong dây dẫn kim loại, dòng điện có chiều như thế nào?

  • A. Ngược với hướng của điện trường.
  • B. Vuông góc với chiều dịch chuyển của các electron tự do.
  • C. Cùng với chiều dịch chuyển của các electron tự do.
  • D. Ngược với chiều dịch chuyển của các electron tự do.

Câu 2. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn được xác định bởi công thức nào?

  • A. N = nS.
  • B. N = nSh.
  • C. N = Sh.
  • D. N = eSh.

Câu 3. Một dòng điện không đổi, sau 1 phút có một điện lượng 15 C chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn. Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là

  • A. 0,25 A.                         B. 15 A.                            C. 0,15 A.                           D. 2,5 A.

Câu 4. Trong một dây nhôm hình trụ có đường kính 1 mm có cường độ dòng điện chạy qua là 1 A. Mật độ electron tự do trong đoạn dây nhôm hình trụ là 1,8.1029 electron/m3. Tốc độ dịch chuyển có hướng của electron trong dây nhôm đó là

  • A. 2,1.10 -5 m/s.                 B. 1,1.10 -5 m/s.                 C. 4,2.10 -5 m/s.            D. 4,2.10 -4 m/s.

Câu 5. Nguyên nhân chính gây ra điện trở của kim loại là gì?

  • A. Do dao động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do.
  • B. Do dao động hỗn loạn của các ion trong mạng tinh thể cản trở nhiệt độ của các electron tự do.
  • C. Do sự sắp xếp trật tự của các ion dương tạo nên mạng tinh thể kim loại.
  • D. Do sự sắp xếp không trật tự của các nguyên tử nên ion dao động mạnh gây cản trở chuyển động của các electron tự do.

Câu 6. Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1 và R2 trong hình. Điện trở R1, R2 có giá trị là

  • A. R1 = 5 Ω; R2 = 20 Ω.
  • B. R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω.
  • C. R1 = 20 Ω; R2 = 8 Ω.
  • D. R1 = 8 Ω; R2 = 20 Ω.

Câu 7. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện?

  • A. Cực của nguồn điện.
  • B. Điện trở trong của nguồn điện.
  • C. Suất điện động của nguồn điện.
  • D. Công của nguồn điện.

Câu 8. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở ngoài R và điện trở trong r của nguồn điện được xác định bởi công thức

  • A. Q = RI2t.
  • B. Q = RI2t + rI2t.
  • C. Q = (R + r)It.
  • D. Q = (R + r)t.

Câu 9. Một nguồn điện có suất điện động 6 V. Biết công của lực lạ làm di chuyển điện 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện. Công của lực lạ này là

  • A. 2,4 J.                            B. 24 J.                             C. 0,24 J.                               D. 4,8 J.

Câu 10. Một pin sau thời gian đem sử dụng thì điện trở trong và suất điện động của pin thay đổi như thế nào?

  • A. Điện trở trong và suất điện động đều tăng.
  • B. Điện trở trong và suất điện động đều giảm.
  • C. Điện trở trong tăng và suất điện động giảm.
  • D. Điện trở trong giảm và suất điện động tăng.

Câu 11. Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyện một điện lượng 5 C thì lực lạ phải sinh một công là 0,3 J. Để chuyển một điện lượng 9 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là

  • A. 0,54 J.                          B. 0,45 J.                          C. 4,5 J.                               D. 5,4 J.

Câu 12. Năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch bằng

  • A. công của điện tích di chuyển trong dây điện.
  • B. công của điện tích di chuyển trong điện trường.
  • C. công của lực lạ thực hiện trong khoảng thời gian t.
  • D. công của lực điện thực hiện khi di chuyển các điện tích.

Câu 13. Đơn vị của công suất tiêu thụ năng lượng điện là gì?

  • A. Jun (J).
  • B. Oát (W).
  • C. Vôn trên mét (V/m).
  • D. Oát giờ (W.h).

Câu 14. Cho dòng điện I chạy qua hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối liên hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở và giá trị các điện trở là

  • A. 
  • B. 
  • C. Q1R1 = Q2R2.
  • D. Q2Q1 = R2R1.

Câu 15. Hai vật dẫn được nối với cùng một hiệu điện thế. Vật A có điện trở gấp đôi điện trở vật B. Tỉ số công suất tiêu thụ điện của vật A và vật B là

  • A. 2.                                 B. 1/2.                              C. 1/4.                               D. 4.

Câu 16. Dụng cụ số (3) trong bộ thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa có tên là gì?

  • A. Điện trở.
  • B. Biến trở.
  • C. Đồng hồ đo điện đa năng.
  • D. Công tắc điện.

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 (1 điểm). Dòng điện không đổi có cường độ 3 A chạy trong dây dẫn kim loại. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 3 s.

Câu 2. (2 điểm) a) Điện trở là gì? Nêu cách xác định và đơn vị của điện trở.

b) Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết các giá trị điện trở: R1 = 4 Ω, R2 = R5 = 20 Ω, R3 = R6 = 12 Ω, R4 = R7 = 8 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 48 V.

Tính điện trở RAB của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện của mỗi điện trở.

Câu 3. (1,5 điểm) Một acquy có suất điện động 6 V, sản ra một công là 360 J khi acquy này phát điện trong 5 phút.

a) Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy.

b) Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy.

Câu 4. (1,5 điểm) Mắc hai đầu một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện không đổi. Điều chỉnh giá trị biến trở R. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên biến trở P theo R như hình vẽ.

a) Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.

b) Giả sử tăng R tuyến tính theo thời gian, bắt đầu từ giá trị 0 đến rất lớn. Thời điểm t = 12,5 s kể từ lúc bắt đầu tăng, công suất P đạt giá trị cực đại. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp công suất P đạt giá trị 5 W.


 

 

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

 

%

 

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.  

Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7Câu 8
DBABADCB
Câu 9Câu 10Câu 11Câu 12Câu 13Câu 14Câu 15Câu 16
BCADBABC
  • B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
CâuNội dung đáp ánBiểu điểm

Câu 1

(1 điểm)

Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 3 s:

Δq = I.Δt = 3.3 = 9 C.

1 điểm

Câu 2

(2 điểm)

a) - Điện trở là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của vật dẫn.

 - Điện trở của vật dẫn được kí hiệu là R và được đo bằng đơn vị Ω.

0,5 điểm

0,5 điểm

b) Điện trở

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:

Ta có:  => I6 = 2I5 => I5 = I/3 = 1 A

I6 = I – I5 = 2 A

U1234 = I5.R1234 = 4 V

I7 = I = 3 A

0,5 điểm

0,5 điểm

 

Câu 3

(1,5 điểm)

a) Điện lượng dịch chuyển trong acquy là:

b) Cường độ dòng điện chạy qua acquy là:

0,75 điểm

0,75 điểm

Câu 4

(1,5 điểm)

a) Ta có công suất tỏa nhiệt trên biến trở:

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi R = r, tương ứng với giá trị cực đại của P:  =>  => E = 12 V.

b) Với P = 5 W ta thấy trên đồ thị có một giá trị tương ứng R2 = 20 Ω. Giá trị R1 còn lại thỏa mãn điều kiện R1R2 = r2 => R1.20 = 42 => R1 = 0,8 Ω.

Từ đề bài, ta có: R = 0,32t (Ω). Từ đó thời gian cần tìm là 

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

 


 

 

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘTổng số câu

 

Điểm số

        
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVD cao        
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL  
1. Cường độ dòng điện212     412,0
2. Điện trở. Định luật Ohm11 ý1    1 ý212,5
3. Nguồn điện2 211   512,75
4. Năng lượng và công suất điện2 1 11  412,5
5. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa1       100,25
Tổng số câu TN/TL82612101164 
Điểm số221,51,50,51,5014610
Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm     

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

TRƯỜNG THPT.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi  

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

   
ĐIỆN TRƯỜNG516    
1. Cường độ dòng điệnNhận biết - Nhận biết được chiều dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại.  - Nhận biết được công thức tính cường độ dòng điện.  - Xác định được điện lượng chuyển qua dây dẫn kim loại.12

 

 

 

 

 

C1

C1

 

C2

 

 

Thông hiểu

 

 - Hiểu và xác định được công thức tính cường độ dòng điện.  - Hiểu và xác định được mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và vận tốc của các hạt mang điện. 2 

C3

 

 

C4

 
2. Điện trở. Định luật Ohm

Nhận biết

 

 - Nhận biết được nguyên nhân gây ra điện trở trong vật dẫn kim loại.  - Nêu được khái niệm điện trở.11C2aC5

Thông hiểu

 

 - Xác định được điện trở thông qua đường đặc trưng vôn – ampe. 1 C6 
Vận dụng - Vận dụng và tính được điện trở trong mạch mắc hỗn hợp.1 C2b  
3. Nguồn điện

Nhận biết

 

 - Nhận biết được suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.  - Nhận biết được biểu thức tính nhiệt lượng tỏa ra. 2 

C7

 

C8

Thông hiểu - Hiểu và xác định được suất điện động của nguồn.  - Hiểu và xác định được các đại lượng trong acquy.12

 

 

C3

C9

C10

 

 

 
Vận dụng - Xác định được công của lực lạ. 1 C11 
4. Năng lượng và công suất điện

Nhận biết

 

 - Nhận biết được công thức tính năng lượng điện tiêu thụ.  - Nhận biết được đơn vị của công suất tiêu thụ. 2 

C12

 

 

C13

Thông hiểu

 

 - Hiểu và xác định được mối liên hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra và giá trị điện trở. 1 C14 
Vận dụng - Xác định được công suất tiêu thụ điện của vật.11C4C15 
5. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa

Nhận biết

 

 - Nhận biết được các dụng cụ thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa. 1 C16

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi, đề kiểm tra cuối kì 2 vật lí 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay