Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 vật lí 11 kết nối (đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra vật lí 11 kết nối cuối kì 2 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 cuối kì 2 môn vật lí 11 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 11 kết nối tri thức
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Đại lượng nào đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện?
- A. Cường độ dòng điện.
- B. Điện lượng.
- C. Hiệu điện thế.
- D. Điện trở.
Câu 2. Đơn vị của điện lượng là
- A. ampe (A).
- B. culông (C).
- C. fara (F).
- D. ôm (Ω).
Câu 3. Cho biết trong 6 s có điện lượng 2 C chạy qua đèn. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là
- A. 8 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A.
Câu 4. Trong một dây nhôm hình trụ có tiết diện thẳng là 1,2.10 -6 m2 có cường độ dòng điện chạy qua là 9 A. Mật độ electron tự do trong đoạn dây nhôm hình trụ là 1,8.1029 electron/m3. Tốc độ dịch chuyển có hướng của electron trong dây nhôm đó là
- A. 3,85.10 -4 m/s. B. 3,42.10 -4 m/s. C. 7,71.10 -4 m/s. D. 2,60.10 -4 m/s.
Câu 5. Điện trở nhiệt là gì?
- A. Là linh kiện có điện trở thay đổi một cách rõ rệt theo nhiệt độ.
- B. Là linh kiện có điện trở không đổi theo nhiệt độ.
- C. Là linh kiện có điện trở tăng khi nhiệt độ tăng.
- D. Là linh kiện có điện trở thay đổi khi nhiệt độ không đổi.
Câu 6. Đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu điện trở 4 Ω thì lượng điện tích chạy qua điện trở trong mỗi giây là
- A. 3 C.
- B. 4 C.
- C. 12 C.
- D. 48 C.
Câu 7. Vật nào dưới đây không phải nguồn điện?
- A. Dây điện.
- B. Acquy.
- C. Pin.
- D. Máy phát điện.
Câu 8. Khi mạch ngoài hở, suất điện động của nguồn điện có giá trị
- A. nhỏ hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
- B. bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
- C. lớn hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
- D. lớn nhất.
Câu 9. Mắc hai đầu điện trở 3 Ω vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E = 8 V và r = 1 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là
- A. 1 A.
- B. 1,5 A.
- C. 3 A.
- D. 2 A.
Câu 10. Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 2 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 56 J. Suất điện động của nguồn là
- A. 2 V. B. 102 V. C. 56 V. D. 28 V.
Câu 11. Một nguồn điện có suất điện động 22 V. Để chuyển một điện lượng 2 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
- A. 44 J. B. 22 J. C. 11 J. D. 2 J.
Câu 12. Năng lượng tiêu thụ điện có đơn vị là
- A. oát (W). B. culông (C). C. jun (J). D. fara (F).
Câu 13. Trên một bàn là điện có ghi thông số 220 V – 1000 W. Điện trở của bàn là điện này là
- A. 220 Ω. B. 48,4 Ω. C. 1000 Ω. D. 4,54 Ω.
Câu 14. Một acquy có ghi thông số 12 V – 20 Ah. Thông số này cho biết
- A. điện lượng cực đại của acquy là 7200 C.
- B. điện trở trong của acquy là 0,16 Ω.
- C. dòng điện lớn nhất mà acquy có thể cung cấp là 20 A.
- D. năng lượng dự trữ của acquy là 12.106 J.
Câu 15. Một nguồn điện có suất điện động 11,5 V và điện trở trong 0,8 Ω được nối với mạch ngoài gồm các điện trở tạo thành một mạch kín. Nguồn phát dòng điện có cường độ 1 A. Công suất điện mà nguồn cung cấp cho mạch ngoài là
- A. 10,7 W.
- B. 11,5 W.
- C. 12,3 W.
- D. 9,2 W.
Câu 16. Dụng cụ số (1) trong bộ thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa có tên là gì?
- A. Công tắc điện.
- B. Biến trở.
- C. Điện trở.
- D. Pin điện hóa.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm). Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn điện nếu 2,85.1020 electron đi qua tiết diện thẳng của dây dẫn điện trong 1 phút.
Câu 2. (2 điểm) a) Nêu đặc điểm đường đặc trưng vôn – ampe của điện trở. Độ dốc của đường đặc trưng vôn – ampe của điện trở liên quan đến điện trở như thế nào?
b) Cho mạch điện như hình vẽ. Giá trị các điện trở: R1 = 5 Ω, R2 = 7 Ω, R3 = 1 Ω, R4 = 5 Ω, R4 = 3 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 21 V.
+ Tính điện trở của đoạn mạch AB.
+ Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
+ Tính hiệu điện thế trên mỗi điện trở.
Câu 3. (1,5 điểm) Một acquy đầy điện có thể cung cấp dòng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại.
a) Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong 40 giờ thì phải nạp lại.
b) Tính suất điện động của acquy nếu trong thời gian hoạt động trên đây, nó sinh ra một công là 172,8 kJ.
Câu 4. (1,5 điểm) Nguồn điện có điện trở trong r = 2 Ω cung cấp một công suất P, cung cấp một công suất P cho mạch ngoài là điện trở R1 = 0,5 Ω. Mắc thêm vào mạch ngoài điện trở R2 thì công suất tiêu thụ mạch ngoài không đổi. Hỏi R2 nối tiếp hay song song với R1 và có giá trị bao nhiêu?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……
TRƯỜNG THPT .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
1. Cường độ dòng điện | 2 | 1 | 2 | 4 | 1 | 2,0 | |||||
2. Điện trở. Định luật Ohm | 1 | 1 ý | 1 | 1 ý | 2 | 1 | 2,5 | ||||
3. Nguồn điện | 2 | 2 | 1 | 1 | 5 | 1 | 2,75 | ||||
4. Năng lượng và công suất điện | 2 | 1 | 1 | 1 | 4 | 1 | 2,5 | ||||
5. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa | 1 | 1 | 0 | 0,25 | |||||||
Tổng số câu TN/TL | 8 | 2 | 6 | 1 | 2 | 1 | 0 | 1 | 16 | 4 | |
Điểm số | 2 | 2 | 1,5 | 1,5 | 0,5 | 1,5 | 0 | 1 | 4 | 6 | 10 |
Tổng số điểm | 4 điểm 40% | 3 điểm 30% | 2 điểm 20% | 1 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THPT.........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
ĐIỆN TRƯỜNG | 5 | 16 | ||||
1. Cường độ dòng điện | Nhận biết | - Nhận biết được khái niệm cường độ dòng điện. - Nhận biết được đơn vị của điện lượng. - Xác định được số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc. | 1 | 2 |
C1 | C1
C2
|
Thông hiểu
| - Hiểu và xác định được công thức tính cường độ dòng điện. - Hiểu và xác định được mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và vận tốc của các hạt mang điện. | 2 | C3
C4 | |||
2. Điện trở. Định luật Ohm | Nhận biết
| - Nhận biết được khái niệm điện trở nhiệt. - Nêu được đặc điểm đường đặc trưng vôn – ampe. | 1 | 1 | C2a | C5 |
Thông hiểu
| - Hiểu và xác định được các đại lượng trong biểu thức tính định luật Ohm. | 1 | C6 | |||
Vận dụng | - Vận dụng và tính được điện trở trong mạch mắc hỗn hợp. | 1 | C2b | |||
3. Nguồn điện | Nhận biết
| - Nhận biết được vật là nguồn điện. - So sánh được suất điện động và hiệu điện thế. | 2 | C7
C8 | ||
Thông hiểu | - Hiểu và xác định được suất điện động của nguồn. | 1 | 2 | C3 | C9 C10 | |
Vận dụng | - Xác định được công của lực lạ. | 1 | C11 | |||
4. Năng lượng và công suất điện | Nhận biết
| - Nhận biết được đơn vị của năng lượng. - Hiểu và xác định được cường độ dòng điện định mức dựa vào các thông số ghi trên thiết bị điện. | 2 | C12
C13 | ||
Thông hiểu
| - Nhận biết được ý nghĩa các thông số ghi trên thiết bị điện. | 1 | C14 | |||
Vận dụng | - Xác định được công suất tiêu thụ điện của vật. | 1 | 1 | C4 | C15 | |
5. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa | Nhận biết
| - Nhận biết được các dụng cụ thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa. | 1 | C16 |