Đề thi cuối kì 2 đạo đức 3 chân trời sáng tạo (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra đạo đức 3 chân trời sáng tạo kì 2 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 2 đạo đức 3 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

ĐẠO ĐỨC 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 35 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. “Khám phá bản thân” là gì?

  1. Là quá trình tự nhận thức, tự tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
  2. Là quá trình phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của mình.
  3. Là quá trình khám phá những điểu bản thân chưa biết hoặc đang muốn biết về năng lực của mình.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2. Khi chúng ta biết rõ những mong muốn, những khả năng và những khó khăn của bản thân trong việc tự nhận thức về bản thân, chúng ta sẽ

  1. Đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp.
  2. Bình tĩnh, tự tin hơn trong mọi tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.
  3. Nhìn nhận xung quanh và ứng phó được với tất cả mọi người xung quanh.
  4. Tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất.

Câu 3. “Bất hòa với bạn bè” là gì?

  1. Là bạn bè yêu thương, giúp đỡ, nhường nhịn nhau.
  2. Là xảy ra xung đột, mâu thuẫn với bạn bè.
  3. Là bạn bè nói xấu, khinh thường lẫn nhau.
  4. Là cuộc thảo luận, tranh luận diễn ra tốt đẹp.

Câu 4. Vì sao xử lí bất hòa giúp chúng ta hiểu nhau hơn, tình bạn thân thiết hơn?

  1. Vì chúng ta sẽ trở nên sáng suốt hơn, hiểu lí do tại sao bạn mình lại có những phản ứng như vậy và nguyên nhân gây ra bất hòa.
  2. Vì điều đó khiến tình bạn trở nên khăng khít, thấu hiểu và vị tha hơn.
  3. Cả A và B đều đúng.
  4. Cả A và B đều sai.

Câu 5. Đâu không phải là ý nghĩa của việc xử lí bất hòa?

  1. Làm cho mâu thuẫn khó giải quyết.
  2. Rèn luyện khả năng lắng nghe, hiểu người khác.
  3. Được bạn bè yêu quý, tôn trọng.
  4. Thân thiện, đoàn kết.

Câu 6. B và H giận nhau vì H quên cuộc hẹn đi chơi với B. Khi B đến nhà hỏi H thì cậu trả lời một cách thiếu trách nhiệm, không giữ lời hứa với bạn. Nếu là H, em sẽ làm gì?

  1. Mặc kệ cho bạn hiểu lầm và giận mình.
  2. Không thèm nhận sai và để cho bạn chủ động làm lành trước.
  3. Nói xấu B và bảo các bạn khác đừng chơi với B nữa.
  4. Chủ động tìm B xin lỗi, nhận sai và hứa lần sau không để bạn phải chờ nữa.

Câu 7. Chúng ta có cần phải bảo vệ thiên nhiên không?

  1. Không cần.
  2. Rất cần.
  3. Cần nhưng đó là việc của lãnh đạo, không phải của người dân chúng ta.
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 8. Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu thơ?

“Việt Nam ………… ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”.

  1. Tổ quốc.
  2. Non sông.
  3. Đất nước.
  4. Giang sơn.

Câu 9. Sự phát triển của đất nước ta không mang lại điều gì cho cuộc sống?

  1. Con người ngày càng văn minh, tiến bộ và hiện đại.
  2. Máy móc hiện đại mang lại nhiều tiện ích cho con người.
  3. Con người tụt lùi, lạc hậu, không biết cập nhật tin tức.
  4. Môi trường sống cải thiện, nhịp sống trẻ trung, năng động.

Câu 10. Em sẽ giới thiệu cho khách nước ngoài những thành tựu nào của đất nước Việt Nam?

  1. Trên nhiều lĩnh vực như: thế thao, khoa học, âm nhạc,...
  2. Không giới thiệu gì vì không có thành tựu nổi bật nào.
  3. Cả A và B đều sai.
  4. Cả A và B đều đúng.

Câu 11. Đâu là nội dung không thể hiện sự tự hào với truyền thống quê hương?

  1. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống của quê mình.
  2. Không quan tâm đến truyền thống tốt đẹp của những vùng miền, địa phương khác.
  3. Tích cực học tập và tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện.
  4. Giữ gìn và bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở những nơi công cộng.

Câu 12. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động?

  1. Mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh X thường bỏ cuộc.
  2. Anh Q hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ 18 tuổi.
  3. Bạn A luôn đạt thành tích cao trong học tập vì sự nỗ lực của bản thân.
  4. Chị P được nhận danh hiệu nhân viên xuất sắc vì sự chăm chỉ và sáng tạo.

 

  1. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)

Câu 1. (2 điểm) Tại sao chúng ta cần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên xung quanh? Nêu những việc nên làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

Câu 2. (2 điểm) Em sẽ xử lý tình huống dưới đây như thế nào?

  1. Bạn Hoa đang say sưa kể cho em nghe một câu chuyện mà thực ra em đã biết rồi.
  2. Giờ trả bài kiểm tra, em đang rất vui vì nhận được điểm mười và lời khen ngợi của cô giáo thì Hồng bảo với em rằng bạn đang buồn vì bị điểm kém.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………

 

%

 

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………


 TRƯỜNG TH .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: ĐẠO ĐỨC 3CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ/BÀI

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 8. Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

0,5

Bài 9. Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân

 

 

1

 

 

 

 

 

1

 

0,5

Bài 10 Em nhận biết bất hòa với bạn

1

 

1

 

 

 

 

 

2

 

1,0

Bài 11. Em xử lí bất hòa với bạn bè

 

 

1

 

 

1

1

 

2

1

3,0

Bài 12. Việt Nam tươi đẹp

1

 

 

1

1

 

 

 

2

1

3,0

Bài 13. Việt Nam trên đà phát triển

 

 

1

 

1

 

 

 

2

 

1,0

Bài 14. Tự hào truyền thống Việt Nam

1

 

 

 

 

 

1

 

2

 

1,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

4

1

2

1

2

0

12

2

10

Điểm số

2,0

0

2,0

2,0

1,0

2,0

1,0

0

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

2 điểm

20 %

4 điểm

40 %

3 điểm

30 %

1 điểm

10 %

10 điểm

100 %

10 điểm

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi đạo đức 3 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay