Đề thi cuối kì 2 KHTN 6 Vật lí Chân trời sáng tạo (Đề số 7)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 học kì 2 môn KHTN 6 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án vật lí 6 sách chân trời sáng tạo

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

VẬT LÍ 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

NĂM HỌC: 2024 – 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Lực nào dưới đây có tác dụng đẩy?

A. Lực của tay kéo co.

B. Lực của tay ấn chuông.

C. Lực của tay kéo rèm cửa.

D. Lực của tay tác dụng lên lò xo làm lò xo dài ra.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động. 

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động. 

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 3: Phát biểu nào đúng trong số các phát biểu sau?

A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng.

B. Cân điện tử là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.

C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.

D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

A. Một hành tinh trong chuyển động xung quanh một ngôi sao.

B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung. 

C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống. 

Câu 5. Vật nào sau đây có khả năng biến dạng giống như lò xo?

A. Dây chun.

B. Dây đồng.

C. Dây nhôm.

D. Dây thừng.

Câu 6: Năng lượng không phải năng lượng hao phí khi xe ô tô đang chuyển động là

A. nhiệt năng.

B. động năng.

C. hoá năng.

D. năng lượng âm thanh.

Câu 7: Hằng ngày, ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng đông, di chuyển ngang qua bầu trời và lặn ở hướng tây là do

A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.      

C. trục của Trái Đất bị nghiêng.

D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó.

...........................................

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm) Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trường hợp nào ma sát có lợi, trường hợp nào ma sát có hại.

a) Giày dép đi lâu bị mòn.

b) Khi ô tô đi vào bùn và bị sa lầy, người ta thường dùng cây, ván gỗ đặt phía dưới bánh xe.

c) Khi kéo vật nặng bằng dây thừng, cần quấn dây thừng vào tay nhiều vòng.

Câu 2. (2,0 điểm) Trong xây dựng, người ta dùng búa máy để đóng các cọc bê tông. Một búa máy có khối lượng M được thả rơi từ độ cao H xuống và đóng vào một cọc bê tông có khối lượng m trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất một đoạn h. Em hãy nêu sự phụ thuộc của h vào H để thấy được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

 

...........................................

BÀI LÀM

............................................................................................................................................. 

............................................................................................................................................. 

............................................................................................................................................. 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: VẬT LÍ 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

9. LỰC

Bài 35. Lực và biểu diễn lực

1

       

1

0

0,5đ

Bài 36. Tác dụng của lực

1

       

1

0

0,5đ

Bài 37. Lực hấp dẫn và trọng lượng

1

       

1

0

0,5đ

Bài 38. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

1

       

1

0

0,5đ

Bài 39. Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

1

       

1

0

0,5đ

Bài 40. Lực ma sát

   

1

    

0

1

3,0đ

10. NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG

Bài 41. Năng lượng

     

1

  

0

1

2,0đ

Bài 42. Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng

1

       

1

0

0,5đ

11. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

Bài 43. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

1

       

1

0

0,5đ

Bài 44. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng

1

       

1

0

0,5đ

Bài 45. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

       

1

0

1

1,0đ

Tổng số câu TN/TL

8

0

0

1

0

1

0

1

8

3

10

Điểm số

4

0

0

3

0

2

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: VẬT LÍ 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số câu)

TN 

(số câu)

TL

(số câu)

TN 

(số câu)

CHỦ ĐỀ 9. LỰC

3

8

  

Bài 35. Lực và biểu diễn lực

Nhận biết

- Nhận biết được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo

 

1

 

C1

Bài 36. Tác dụng của lực

Nhận biết

- Nhận biết được tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động và biến dạng vật

 

1

 

C2

Bài 37. Lực hấp dẫn và trọng lượng

Nhận biết

- Nêu được khái niệm về trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật). Qua đó nhận biết được dụng cụ đo trọng lượng của vật.

 

1

 

C3

Bài 38. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Nhận biết

- Nhận biết được ví dụ về lực tiếp xúc. 

1

 

C4

Bài 39. Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Nhận biết

- Nhận biết độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Qua đó chỉ ra được vật có khả năng biến dạng giống lò xo.

 

1

 

C5

Bài 40. Lực ma sát

Nhận biết

- Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.

- Nhận biết được một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ.

1

 

C1

 

CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG

    

Bài 41. Năng lượng

Vận dụng

- Vận dụng được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực để giải bài tập thực tế.

1

 

C2

 

Bài 42. Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng

Nhận biết

- Nhận biết được năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

 

1

 

C6

CHỦ ĐỀ 11. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

    

Bài 43. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

Nhận biết

- Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy được Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày.

 

1

 

C7

Bài 44. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng

Nhận biết

- Nêu được Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời. 

1

 

C8

Bài 45. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Vận dụng cao

- Vận dụng được Mặt Trời và các sao là các thiên thể tự phát sáng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng mặt trời để giải thích hiện tượng.

1

 

C3

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi vật lí 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay