Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10

Giáo án Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí 10 dùng cho 3 bộ sách mới: Kết nối tri thức, Chân trời , Cánh diều. Bộ tài liệu soạn theo chủ đề bao gồm: tóm tắt câu hỏi lí thuyết, câu hỏi và bài tập sẽ giúp học sinh ôn luyện năng cao, ôn thi HSG đạt kết quả cao. Giáo án tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10

CHỦ ĐỀ 3. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI

 

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC LÝ THUYẾT

I. GIA TỐC - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

  1. 1. Chuyển động biến đổi

- Chuyển động biến đổi có vận tốc thay đổi được gọi là chuyển động viến đổi

- Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng hoặc giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng biến đổi đều.

  1. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

- Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian (cho biết mức độ nhanh chậm của sự thay đổi vận tốc).

- Gia tốc là đại lượng vectơ, có đơn vị m/s2.

- Bất kì vật nào có vận tốc thay đổi (thay đổi độ lớn hoặc hướng chuyển động) đều có gia tốc.

- Trong chuyển động thẳng, không đổi chiều:

- Chuyển động thẳng biến đổi đều được chia làm 2 loại:

  1. Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
  • Công thức cộng vận tốc

- Gọi v0 là vận tốc ở thời điểm ban đầu t0, v là vận tốc tại thời điểm t

  • Công thức tính độ dịch chuyển

- Độ dịch chuyển = vận tốc trung bình x thời gian

- Trong chuyển động thẳng, không đổi chiều S = d

  • Độc lập với thời gian
  1. Đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều

Xét một vật chuyển động thẳng, không đổi chiều

  1. Đồ thị vận tốc - thời gian (v - t) của chuyển động thẳng đều

Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là đường thẳng song song với trục Ot

Diện tích s biểu thị độ dịch chuyển d (đồng thời cũng là quãng đường đi được) từ thời điểm t1 đến t2.

  1. Đồ thị vận tốc - thời gian (v - t) của chuyển động thẳng biến đổi đều

- Là đường thẳng xiên góc, tạo với trục thời gian góc α.

- Độ dốc (hệ số góc) của đồ thị là gia tốc:

- Nếu đồ thị chếch lên thì a > 0 và ngược lại.

- Nhìn vào đồ thị, ta có thể biết tính chất chuyển động là nhanh dần đều hay chậm dần đều.

Diện tích s biểu thị độ dịch chuyển d (đồng thời cũng là quãng đường đi được) từ thời điểm t1 đến t2.

II. SỰ RƠI TỰ DO

  1. 1. Sự rơi tự do

- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

- Nếu vật rơi trong không khí mà độ lớn của lực cản không khí không đáng kể so với trọng lượng của vật thì cũng coi là rơi tự do.

  1. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do

- Có phương thẳng đứng.

- Chiều từ trên xuống.

- Là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

  1. Công thức rơi tư do

- Chuyển động rơi tự do là chuyển động không vận tốc đầu (v0 = 0).

- Vận tốc tức thời tại thời điểm t:

- Độ dịch chuyển, quãng đường đi được tại thời điểm t:

- Hệ thức độc lập với thời gian

- Khi vật chạm đất (s = h):

- Vận tốc khi chạm đất:

  1. Gia tốc rơi tự do

- Tại cùng một nơi trên Trái Đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.

- g được gọi là gia tốc rơi tự do. Đơn vị: m/s2.

- Giá trị của g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí và độ cao.

- Ở gần bề mặt Trái Đất người ta thường lấy giá trị của g bằng 9,8 m/s2.

III. CHUYỂN ĐỘNG NÉM

  1. 1. Chuyển động ném ngang
  2. a) Khái niệm

- Chuyển động ném ngang là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.

  1. b) Khảo sát chuyển động ném ngang

Bài toán: Ném một vật từ độ cao h so với mặt đất theo phương ngang với  vận tốc ban đầu v0 . Xác định đặc điểm của chuyển động.

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ.

- Theo phương nằm ngang (Ox)

- Chuyển động theo phương Ox là chuyển động thẳng đều.

- Theo phương thẳng đứng (Oy):

 - Từ (1) → t=   Thay vào (2) ta được:  y= 

Nhận xét: Quỹ đạo của vật ném ngang có dạng là 1 phần của đường parabol.

- Thời gian của chuyển động ném ngang (bằng thời gian rơi tự do từ độ cao h).

- Nhận xét: Thời gian rơi của vật ném ngang chỉ phụ thuộc độ cao h của vật bị ném, không phụ thuộc vận tốc ném.

- Tầm xa (L) là khoảng cách xa nhất (theo phương ngang) so với vị trí ném.

Nhận xét

- Tầm xa của vật bị ném ngang phụ thuộc vào độ cao h của vật khi bị ném và vận tốc ném.

- Nếu từ cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn.

- Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào được ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn.

  1. 2. Chuyển động ném xiên
  2. a) Khái niệm

- Chuyển động ném xiên là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương xiên góc, họp với phương ngang một góc α.

- Nếu bỏ qua lực cản của không khí, quả bóng đi lên chậm dần đều rồi đi xuống nhanh dần đều.

  1. b) Khảo sát chuyển động ném xiên

Bài toán: Từ mặt đất, ném một vật với vận tốc ban đầu v0 theo phương xiên góc α với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy xác định các đặc điểm của chuyển động.

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ.

- Theo phương nằm ngang (Ox):

Chuyển động theo phương Ox là chuyển động thẳng đều:

- Theo phương thẳng đứng (Oy):

- Chuyển động theo phương Oy là chuyển động mà nửa đầu chậm dần đều, nửa sau nhanh dần đều

- Khi lên đến độ cao cực đại H: vy = 0

-Thời gian từ lúc bắt đầu ném đến khi đạt tầm cao

 

- Thời gian từ lúc bắt đầu ném đến khi chạm đất

- Tầm xa L

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu 1. Một ca nô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi hướng đến điểm B ở bờ bên kia (hình 2). AB vuông góc với bờ sông. Nhưng do nước chảy nên khi đến bên kia, ca no lại ở C cách B đoạn BC= 200m. Thời gian qua sông là 1 phút 40 giây. Nếu người lái giữ cho mũi cano chếch 60o so với bờ sông về phía thượng nguông và mở máy chạy như trước thì ca nô tới đúng vị trí B.

Hãy tính

a) Vận tốc nước chảy và vận tốc ca nô

b) Thời gian qua sông của ca nô lần sau.

Trả lời:

a) Vận tốc bằng vận tốc nước chảy

s

Trong tam giác vuông ABD ta có:

cos60o =  =   =

b) Khi ca nô chuyển động theo phương AB thì AB = vt=4.100 = 400m

Thời gian qua sông của ca nô lần sau

Trong tam giác vuông ABD, ta có

Thời gian qua sông của ca nô lần sau là:

t’  =   =  = 115,48 s

 

Câu 2: Đồ thị vận tốc - thời gian của một thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 4 của một tòa nhà có dạng như hình vẽ.

a) Tính gia tốc của tháng máy trong từng giai đoạn.

b) Tính chiều cao của sàn nhà tầng 3 so với tầng 1. Coi độ cao của các tầng là như nhau.

Trả lời:

Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s thang máy chuyển động nhanh dần đều (tốc độ tăng) với gia tốc:

a1 =

Trong khoảng thời gian từ 1s đến 3,5s thang máy chuyển động đều tốc độ không đổi nên a2=0

Trong khoảng thời gian từ 3,5s đến 4s thang máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc:

a3 =

c) Quãng đường đi được trong thời gian chuyển động nhanh dần đều:

s1 =

Quãng đường đi trong thời gian chuyển động đều

s2= v2(t2-t1) = v1 (t2-t1) = 2,5. (3,5-1) = 6,25m

Quãng đường đi trong thời gian chuyển động chậm dần đều:

s3= v2(t3-t2) +  

Chiều cao của sàn tâng 4 so với tầng 1:

H=s1+s2+s3

= 1,25+6,25+0,625

= 8,125 m

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG

  • Tài liệu tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Tài liệu xây dựng kế hoạch theo từng chuyên đề, đa dạng bài tập từ cơ bản đền nâng cao, bám sát vào cấu trúc đề thi HSG các năm

PHÍ GIÁO ÁN

  • 350k/môn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

=>

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay