Giáo án Công dân 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Công dân lớp 11 kì 1 mẫu giáo án mới của Bộ Giáo dục - 5512. Vì mẫu mới có nhiều quy định chi tiết khiến nhiều giáo viên gặp khó khăn và áp lực. Do đó, nhằm hỗ trợ thầy cô, kenhgiaovien.com gửi tới thầy cô trọn bộ giáo án đầy đủ tất cả các bài, các tiết. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.
Xem video về mẫu Giáo án Công dân 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (1 tiết)
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- Hiểu được mục đích cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh
- Năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11.
- giấy khổ lớn, bút dạ…
- Máy chiếu, giấy.
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
- Rèn luyện năng lực phân tích, tư duy, liên hệ thực tiễn
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv cho Hs xem và quan sát các bức tranh
- GV nêu câu hỏi:Em có nhận xét gì về mục đích của việc quảng các loại sữa trên?
- 2 đến 3 HS trả lời
- GV bổ sung, kết luận:
Vậy các em hiểu thế nào là cạnh tranh? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh, mục đích của cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình, tìm hiểu khái niệm cạnh tranh.
- a) Mục tiêu:
- HS nêu được cạnh tranh là gì? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
- Rèn luyện năng lực tư duy quan sát, nhận định, phân tích
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Cách tiến hành: GV cho HS quan sát các bức tranh trên - GV đặt câu hỏi: Theo các em cạnh tranh là gì? - 2 đến 3 học sinh trả lời - GV kết luận nội dung Gv hỏi tiếp: Như vậy khái niệm cạnh tranh gồm những nội dung cơ bản nào? - Tính chất của cạnh tranh: là sự đấu tranh ganh đua về kinh tế - Các chủ thể tham gia cạnh tranh: Người bàn, người mua, người sản xuất,người tiêu dùng Gv: Theo các em nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa Gv: kết luận nhấn mạnh các ý chính, sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau Chuyển tiếp: Vậy mục đích của cạnh tranh là gì? Để đạt được mục đích những người tham gia cạnh tranh thong qua những loại cạnh tranh nào? | 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: |
Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
- a) Mục tiêu:
- Học sinh nêu được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
- Rèn luyện năng lực tư duy phán đoán, giải quyết vấn đề cho học sinh
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv hỏi: Theo em, những người tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy những gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận về mục đích của cạnh tranh, các thể hiện của mục đích cạnh tranh. | b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: - Kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
|
Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp đàm thoại, tìm hiểu mục đích cạnh tranh.
- a) Mục tiêu:
- HS nắm được mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh
- Rèn luyện năng lực phân biệt cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh từ đó ủng hộ cạnh tranh lạnh mạnh và phê phán cạnh tranh không lành mạnh
- b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV trình bày Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh tích cực hay hạn chế? Câu trả lời là: Cạnh tranh có hai mặt: Mặt tích cực và mặt hạn chế. Hãy tìm hiểu tính hai mặt này của cạnh tranh tính hai mặt của cạnh tranh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa | Mục đích cạnh tranh: Mục đích: Nhằm giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác.
+ Giành nguồn nguyên liệu và nguồn lực sản xuất khác nhau. + Giành ưu thế về khoa học và công nghệ. + Giành ưu thế về chất lượng, giá cả hàng hóa và phương thức thanh toán… |
Hoạt động 4: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, tìm hiểu tính 2 mặt của cạnh tranh.
- a) Mục tiêu:
- HS nắm được mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh
- Rèn luyện năng lực phân biệt cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh từ đó ủng hộ cạnh tranh lạnh mạnh và phê phán cạnh tranh không lành mạnh
- b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: CÂU HỎI THẢO LUẬN - Cách tiến hành: + GV phát bút dạ, giấy A3, cho các nhóm làm việc + GV phân nhóm và thời gian thảo luận + Hết thời gian 5 phút đại diện các nhóm lên trình bày Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu các biểu hiện và cho ví dụ minh họa về mặt tiêu cực của cạnh tranh. Để phát huy mặt tích cực và giảm thiểu mặt tiêu cực của cạnh tranh chúng ta cần phải làm gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Đại diện hai nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa vừa tích cức vừa hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội. Mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế thích hợp. | 3. Tính hai mặt của cạnh tranh: - Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển và năng suất xã hội tăng lên. Khai thác tối đa mọi nguồn lực khác của đất nước vào phát triển kinh tế. |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu:
- Luyện tập để củng cố những gì học sinh đã biết về khái niệm phát triển kinh tế, ý nghĩa của phát triển kinh tế.
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, liên hệ thực tiễn.
- b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm bài tập 4,5,6
- c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS làm bài tập 4,5,6
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- a) Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tiễn cuộc sống
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, năng lực công dân.
- b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ trong cuộc sống hàng ngày khi tham gia vào các quan hệ trong đời sống
- c) Sản phẩm: HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên.
- d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ trong cuộc sống hàng ngày khi tham gia vào các quan hệ trong đời sống
- Chúng ta nên thực hiện và ủng hộ cạnh tranh lành mạnh, phê phán cạnh tranh không lành mạnh.
- Nêu một số doanh nghiệp làm ăn phát đạt, thực hiện đúng pháp luật …
- Nêu một số doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến cản trở sự phát triển.
Phía trên là demo (mẫu) 1 bài trong bộ giáo án Giáo dục công dân lớp 11 kì 1 được soạn theo công văn 5512. Giáo án khi thầy cô tải về là giáo án bản word, có đầy đủ các bài trong chương trình giáo dục công dân 11.
Phí tải giáo án:
- 150.000/học kì
- 200.000/cả năm
Cách tải:
- Bước 1: Chuyển khoản vào số tài khoản 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
- Bước 2: Nhắn tin Zalo hoặc gọi điện tới số 0386 168 725 để nhận tài liệu.
Thông tin thêm:
- Hệ thống có đầy đủ giáo án 5512 tất cả các môn, tất cả các lớp
- Hệ thống có nhiều tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác
- Zalo hỗ trợ: 0386 168 725
Chúng tôi hi vọng, hệ thống cung cấp những tài liệu bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.
Tài liệu giảng dạy môn Công dân THPT