Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất

Bài giảng điện tử địa lí 10 chân trời sáng tạo.Giáo án powerpoint bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất.Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án địa lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  • Quan sát hình ảnh, em hãy cho biết, khí quyển có mấy tầng? Tầng nào là tầng gần Trái Đất nhất?
  • Máy bay thường bay ở tầng nào của khí quyển.
  • Các vệ tinh nhân tạo được phóng ra ngoài vũ trụ sẽ nằm ở tầng khí quyển nào?
  • Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được bao quanh bởi bầu khí quyển?
  • Khí quyển gồm nhiều tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao khí quyển.
  • Máy bay thường bay ở tầng đối lưu.
  • Các vệ tinh nhân tạo được phóng ra ngoài vũ trụ sẽ nằm ở tầng ngoài của khí quyển.
  • Nếu không có các tầng khí quyển, Trái Đất sẽ không được bảo vệ trước tác động trực tiếp từ ánh sáng Mặt Trời và các tác nhân gây hại từ ngoài vũ trụ.

BÀI 8: KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Khái niệm
  2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

1. Khái niệm

Trình bày khái niệm khí quyển.

Nêu dẫn chứng về vai trò của khí quyển đối với sự sống trên Trái Đất.

  • Khí quyển: là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ trụ, trước tiên là Mặt Trời, có cấu trúc gồm nhiều tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao khí quyển.
  • Thành phần không khí trong khí quyển:
  • Khí ni-tơ (khoảng 78%)
  • Khí oxy (khoảng 21%)
  • Khí carbonic, hơi nước và các khí khác (khoảng 1%)
  • Vai trò của khí quyển:
  • Cung cấp khí oxy và các khí khác cần thiết cho sự sống.
  • Bảo vệ sự sống trên Trái Đất (tầng ôzôn ngăn cản tia tử ngoại, ngăn cản sự phá hoại của các thiên thạch).
  • Điều hòa nhiệt cho bề mặt Trái Đất - nơi diễn ra các quá trình thời tiết, khí hậu và hoàn lưu khí quyển.
  • Giúp truyền âm thanh (tầng ion có tác dụng phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên).
  • Khuyếch tán ánh sáng, tạo ra hoàng hôn, bình minh, giúp con người nhận biết được màu sắc của mọi vật,…
  1. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1: Tìm hiểu về phân bố nhiệt độ theo vĩ độ

Nhóm 2: Tìm hiểu về phân bố nhiệt độ theo lục địa và đại dương.

Nhóm 3: Tìm hiểu về phân bố nhiệt độ theo địa hình.

Nhóm 1: Tìm hiểu về phân bố nhiệt độ theo vĩ độ

Dựa vào bảng 8 (mục 1, phần II), trả lời câu hỏi:

  • Nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ Xích đạo đến vĩ độ 70° ở bán cầu Bắc.
  • Giải thích vì sao có sự thay đổi đó.

Nhóm 2: Tìm hiểu về phân bố nhiệt độ theo lục địa và đại dương

Dựa vào hình 8.1, thông tin mục 2, phần II và trả lời câu hỏi:

  • Nêu sự khác nhau về biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ trên hình 8.1.
  • Giải thích vì sao có sự khác biệt về biên đô nhiệt giữa lục địa và đại dương.

Nhóm 3: Tìm hiểu về phân bố nhiệt độ theo địa hình

Dựa vào hình 8.2, thông tin mục 3 và trả lời câu hỏi:

  • Trình bày sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao ở tầng đối lưu.
  • Cho biết nhiệt độ còn phụ thuộc vào những yếu tố nào của địa hình. Chứng minh.
  1. Phân bố theo vĩ độ
  • Nhiệt trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất có dạng hình cầu

→ Góc chiếu của tia sáng mặt trời đến các vĩ độ khác nhau.

  • Càng về gần cực, biên độ nhiệt càng lớn.
  1. Phân bố theo lục địa và đại dương
  • Lục địa hấp thụ và phản xạ nhiệt nhanh, đại dương thì ngược lại.

→ Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.

  • Những khu vực gần đại dương, nơi có các dòng biển nóng hoặc dòng biển lạnh chảy qua, nhiệt độ không khí cũng có sự chênh lệch.
  1. Phân bố theo địa hình
  • Ở tầng đối lưu, nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao. Trung bình cứ lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6o
  • Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào độ dốc và hướng phơi của sườn núi:
  • Sườn núi có độ dốc lớn, góc nhập xạ nhỏ nên nhận được lượng nhiệt ít hơn và ngược lại.
  • Sườn núi đón ánh sáng mặt trời có nhiệt độ cao hơn sườn núi khuất ánh sáng mặt trời.

LUYỆN TẬP

  • Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy A4 để ghi đáp án.
  • Sau hiệu lệnh, tất cả học sinh trong lớp đồng loạt giơ đáp án.
  • Học sinh nào có đáp án không chính xác sẽ bị loại. Các học sinh trả lời đúng cả 5 câu hỏi sẽ có phần thưởng.

Câu 1. Thành phần không khí chủ yếu trong khí quyển là:

  1. Khí nitơ
  2. Khí carbonic
  3. Khí oxy
  4. Hơi nước và các chất khí khác

Câu 2. Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất:

  1. Có dạng hình cầu
  2. Tự quay quanh trục
  3. Có lục địa và đại dương
  4. Quay quanh Mặt Trời

Câu 3. Nhận định nào sau đây là đúng?

  1. Càng về gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng nhiều.
  2. Lục địa có biên độ nhiệt nhỏ, đại dương có biên độ nhiệt lớn.
  3. Ở tầng đối lưu, không khí giảm 0,6°C khi lên cao 100 m.
  4. Nhiệt độ không phụ thuộc vào độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

Câu 4. Ở tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ không khí:

  1. tăng do không khí càng loãng.
  2. giảm do không khí càng loãng.
  3. càng tăng do không khí càng đặc.
  4. càng giảm do không khí càng đặc.

Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng?

  1. Sườn núi có độ dốc lớn thì nhận được nhiệt ít hơn.
  2. Sườn núi có độ dốc lớn thì nhận được nhiệt nhiều hơn.
  3. Sườn núi đón ánh sáng mặt trời có nhiệt độ cao hơn sườn núi khuất ánh sáng mặt trời.
  4. Nhiệt độ phụ thuộc vào độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

VẬN DỤNG

Em hãy tìm thông tin và sưu tầm hình ảnh về những địa điểm có nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trên thế giới.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn lại kiến thức đã học.
  • Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.
  • Đọc và tìm hiểu trước Bài 9: Khí áp và gió.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử bài mở đầu: Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ

Giáo án điện tử bài 1: một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và trong đời sống
Giáo án điện tử bài 3: Một số ứng dụng gps và bản đồ số trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT

Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 5: hệ quả địa lí các chuyển động của trái đất

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. THẠCH QUYỂN

Giáo án điện tử bài 6: thạch quyển, nội lực
Giáo án điện tử bài 7: Ngoại lực

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. KHÍ QUYỂN

Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 9: Khí áp và gió
Giáo án điện tử bài 10: Mưa
Giáo án điện tử bài 11: Thực hành - Đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên trái đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. THUỶ QUYỂN

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 12: Thủy quyển, nước trên lục địa
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 13: Nước biển và đại dương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. SINH QUYỂN

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 14: Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 15: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 16: Thực hành - Phân tích sự phân bố của đất và sinh vật trên trái đất

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA VỎ ĐỊA LÍ

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 17: Vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 8. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 19: Dân số và sự phát triển dân số thế giới
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 20: Cơ cấu dân số
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 21:Phân bố dân cư và đô thị hóa
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 22: Thực hành phân tích tháp dân số, vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 9. NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 23: Nguồn lực phát triển kinh tế
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 24: Cơ cấu kinh tế, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 10. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 25: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 26: Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 27: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp hiện đại và định hướng phát triển nông nghiệp
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 28: Thực hành tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
 
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 29: Cơ cấu, vai trò và đặc điểm công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 30: Địa lí các ngành công nghiệp
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 31: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, tác động của công nghiệp tới môi trường và định hướng phát triển ngành công nghiệp
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 32: Thực hành - Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp trên thế giới
 
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 33: Cơ cấu, vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 34: Địa lí ngành giao thông vận tải
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 35: Địa lí ngành bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 36: Địa lí ngành thương mại
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 37: Địa lí ngành du lịch và tài chính ngân hàng
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 38: Thực hành - Tìm hiểu vấn đề phát triển ngành du lịch

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 11. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 39: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 40: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh

Chat hỗ trợ
Chat ngay