Kênh giáo viên » Địa lí 10 » Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo

Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo. Trắc nghiệm có 4 phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn Địa lí 10 chân trời sáng tạo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

BÀI 8: Khí quyển, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT

A. TRẮC NGHIỆM DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Khí quyển là:

A. khoảng không gian bao quanh Trái Đất.

B. quyển chứa toàn bộ chất khí.

C. lớp không khí bao quanh Trái Đất, chịu ảnh hưởng của vũ trụ.

D. lớp không khí có độ dày khoảng 500 km.

Câu 2: Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất

A. có dạng hình cầu

B. tự quay quanh trục

C. có lục địa và đại dương

D. quay quanh Mặt Trời

Câu 3: Ở tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ không khí

A. càng tăng do không khí càng đặc

B. càng giảm do không khí càng đặc

C. tăng do không khí càng loãng

D. giảm do không khí càng loãng

Câu 4: Tầng không khí ở đó hình thành các khối khí khác nhau gọi là

A. Tầng binh lưu.     

B. Tầng đối lưu.

C. Tầng giữa.   

D. Tầng ion.

Câu 5: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí:

A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.

B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.

C. Xích đạo, chí tuyến,ôn đới, cực.

D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

Câu 6: Khối khí có đặc điểm rất nóng là:

A. Khối khí cực.

B. Khối khí ôn đới

C. Khối khí chí tuyến.

D. Khối khí xích đạo.

Câu 7: Khối khí có đặc điểm "lạn" là:

A. Khối khí cực.

B. Khối khí ôn đới.

C. Khối khí chí tuyến.

D. Khối khí xích đạo.

Câu 8: Không khí nằm ở hai bên Frông có sự khác biệt cơ bản về

A. tính chất lí học.

B. tính chất hóa học

C. hướng chuyển động.

D. mức độ ô nhiễm.

Câu 9: Bức xạ mặt trời trong quá trình tới bề mặt trái đất được phân chia thành nhiều bộ phận chiếm tỉ lệ lớn nhất là bộ phận

A. tới khí quyển sổ lại phản hồi và không gian.

B. được bề mặt trái đất hấp thụ.

C. được khí quyển hấp thụ

D. tới bề mặt trái đất rồi lại phản hồi và không gian.

Câu 10: Nguồn nhiệt chủ yếu cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là

A. do khí quyển hấp thụ trực tiếp từ bức xạ mặt trời.

B. nhiệt của bề mặt trái đất được mặt trời đốt nóng

C. do các phản ứng hóa học từ trong lòng đất.

D. do hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.

Câu 11: Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt trái đất, lớn nhất ở

A. Xích đạo.   

B. Chí tuyến.   

C. Vòng cực.   

D. Cực.

Câu 12: Biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt trái đất biến thiên theo chiều hướng

A. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần từ chí tuyến lên cực.

B. tăng dần từ xích đạo lên cực.

C. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến sau đó tăng dần từ chí tuyến lên cực.

D. giảm dần từ xích đạo lên cực.

Câu 13: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì

A. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ mặt đất càng mạnh.

B. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ Mặt trời càng giảm.

C. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt.

D. càng lên cao gió thổi càng mạnh lên càng lạnh.

Câu 14: Thành phần không khí chủ yếu trong khí quyển là

A. khí ni tơ

B. khí carbonic

C. khí oxy

D. hơi nước và các chất khí khác

Câu 15: Frông khí quyển là

A. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.

B. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.

C. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.

D. bề mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành.

Câu 16: Dải hội tụ nhiệt đới được hình thành ở nơi tiếp xúc của hai khối khí

A. đều là nóng ẩm, có hướng gió ngược nhau.

B. có tính chất vật lí và hướng khác biệt nhau,

C. cùng hướng gió và cùng tính chất lạnh khô.

D. có tính chất lạnh ẩm và hướng ngược nhau.

Câu 17: Biểu hiện rõ rệt nhất của quy luật phân bổ nhiệt độ theo vĩ độ là

A. nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo về cực.

B. biên độ nhiệt độ tăng từ Xích đạo về cực.

C. sự hình thành các vòng đai nhiệt như vòng đai nóng, vòng đai ôn hoà, vòng đai lạnh và vòng đai băng giá vĩnh cửu.

D. sự gia tăng nhiệt độ và biên độ nhiệt độ từ biển vào đất liên.

Câu 18: Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì

A. đại đương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.

B. bề mặt các lục địa gồ ghề nên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.

C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng toả nhiệt cũng nhanh hơn nước.

D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương.

Câu 19: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì

A. càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.

B. càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt trời càng giảm.

C. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt.

D. càng lên cao giỏ thổi càng mạnh nên càng lạnh.

Câu 20: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí

A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.

B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.

C. Xích đạo, chí tuyến,ôn đới, cực.

D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

2. THÔNG HIỂU (10 Câu)

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương ?

A. Lục địa có nhiệt độ trung bình năm cao nhất.

B. Lục địa có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất.

C. Biên độ nhiệt năm ở lục địa nhỏ.

D. Biên độ nhiệt năm ở đại dương nhỏ.

Câu 2: Tại sao nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa?

A. hai bờ Đông và Tây của các lục địa có độ cao khác nhau.

B. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.

C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của Tia bức xạ mặt trời khác nhau.

D. ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.

Câu 3: Vì sao nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20oC lớn hơn ở xích đạo?

A. Góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo.

B. Không khí ở vĩ độ 20o trong hơn không khí ở xích đạo.

C. Bề mặt trái đất ở vĩ độ 20o trơ trụi và ít đại lượng hơn bề mặt trái đất ở xích đạo.

D. Tầng khí quyển ở vĩ độ 20o mỏng hơn tầng khí quyển ở xích đạo.

Câu 4: Tại sao đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa?

A. Đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.

B. Bề mặt các lục địa ngồi lên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.

C. Đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.

D. Độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương.

Câu 5: Vì sao nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa do

A. hai bờ Đông và Tây của các lục địa có độ cao khác nhau.

B. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.

C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của Tia bức xạ mặt trời khác nhau.

D. ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.

Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Sườn núi có độ dốc lớn thì nhận được nhiệt ít hơn

B. Sườn núi có độ dốc lớn thì nhận được nhiệt nhiều hơn.

C. Sườn núi đón ánh sáng mặt trời có nhiệt độ cao hơn sườn núi khuất ánh nắng mặt trời

D. Nhiệt độ phụ thuộc vào độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng?

A. Càng về gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng nhiều. 

B. Lục địa có biên độ nhiệt nhỏ, đại dương có biên độ nhiệt lớn.

C. Ở tầng đối lưu, không khí giảm 0,6 độ C khi lên cao 100m.

D. Nhiệt độ không phụ thuộc vào độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

Câu 8: Vì sao ở đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa?

A. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.

B. bề mặt các lục địa ngồi lên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.

C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.

D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương.

Câu 9: Tại sao nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa?

A. hai bờ Đông và Tây của các lục địa có độ cao khác nhau.

B. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.

C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của Tia bức xạ mặt trời khác nhau.

D. ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí?

A. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chẩt khác nhau.

B. Khối khí ờ đại dương khác với khối khí ở trên lục địa.

C. Nguồn nhiệt ẩm quy định tính chất của các khôi khi.

D. Tính chất của các khối khí luôn ổn định khi di chuyên.

3. VẬN DỤNG (10 Câu)

Câu 1: Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo là do

A. Góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo.

B. Không khí ở vĩ độ 20o trong hơn không khí ở xích đạo.

C. Bề mặt trái đất ở vĩ độ 20  trơ trụi và ít đại lượng hơn bề mặt trái đất ở xích đạo.

D. Tầng khí quyển ở vĩ độ 20o mỏng hơn tầng khí quyển ở xích đạo.

Câu 2: Vào nửa sau mùa hạ đi trước gió mùa tây nam (khối khí xích đạo hải dương) đem mưa vào nước ta là

A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới (frông địa cực FA).

B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến(frông ôn đới FP).

C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.

D. bề mặt tiếp xúc giữa hai khối khí xích đạo ở hai bán cầu (dải hội tụ nhiệt đới).

Câu 3: Gió Mậu Dịch (khối khí chí tuyến hải dương) tác động vào nước ta quanh năm. Khối khí này có kí hiệu là

A. Am.   

B. Ac.   

C. Tm.   

D. Pe.

Câu 4: Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc (khối khí ôn đới lục địa) đem không khí lạnh đến nước ta. Khối khí này có kí hiệu là

A. Am.   

B. Ac.   

C. Pm.   

D. Pe.

Câu 5: Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là

A. ôn đới hải dương và chí tuyến hải dương.

B. chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa.

C. chí tuyến hải dương và xích đạo hải dương.

D. xích đạo hải dương bán cầu Bắc và xích đạo hải dương bán cầu Nam.

Câu 6: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm không phải do

A. chịu tác động của gió mùa.

B. bão, hội tụ nhiệt đới.

C. chịu tác động dòng biển lạnh.

D. hình thể hẹp ngang, địa hình đón gió.

--------------Còn tiếp-------------

Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Trắc nghiệm tải về là bản word
  • Có đủ trắc nghiệm các bài học + đáp án các câu hỏi
  • Đã có đủ cả năm

PHÍ TÀI LIỆU:

  • 200k/học kì - 250k/cả năm

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận trắc nghiệm

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án địa lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo, đề trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo có đáp án, trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo trọn bộ

Tài liệu giảng dạy môn Địa lí THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay