Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng

Bài giảng điện tử địa lí 10 chân trời sáng tạo.Giáo án powerpoint bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng .Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án địa lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời sáng tạo

CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY

KHỞI ĐỘNG

 Trái Đất có nguồn gốc từ đâu?

Vỏ Trái Đất có phải là lớp vỏ liên tục bao quanh bề mặt Trái Đất hay không?

BÀI 4: TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Nguồn gốc hình thành Trái Đất
  2. Vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
  3. Thuyết kiến tạo mảng

I. Nguồn gốc hình thành Trái Đất

  • Em hãy mô tả quá trình hình thành Trái Đất
  • Có nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc hình thành Trái Đất.
  • Theo quan niệm chung nhất, những thiên thể trong hệ Mặt Trời được hình thành từ một đám mây bụi và khí lạnh hình đĩa với các vành xoắn ốc quay tương đối chậm.
  • Trong quá trình chuyển động, các hạt bụi va chạm lẫn nhau, nóng lên và dính kết.
  • Khối bụi lớn nhất tập trung ở trung tâm, nơi nhiệt độ tăng lên cao và xuất hiện các phản ứng hạt nhân → Hình thành Mặt Trời.
  • Những vành xoắn ốc ở phía ngoài dần dần kết tụ lại dưới tác dụng của trọng lực → Trở thành các hành tinh, trong đó có Trái Đất.
  • Khi Trái Đất có khối lượng lớn gần như hiện nay, trong lòng Trái Đất bắt đầu diễn ra quá trình tăng nhiệt.
  • Sự tăng nhiệt đó làm nóng chảy vật chất ở bên trong và sắp xếp thành các lớp:
  1. II. Vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

  • Đọc thông tin, quan sát ảnh mục 1 (phần II), thảo luận và trả lời câu hỏi:
  • Vỏ Trái Đất gồm những lớp nào? Nêu đặc điểm và vị trí của từng lớp?
  • Đọc thông tin, quan sát ảnh mục 1 (phần II), thảo luận và trả lời câu hỏi:

Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.

  1. Đặc điểm vỏ Trái Đất
  • Độ dày dao động từ 5 km dưới đáy đại dương đến 70 km ở lục địa.
  • Tầng trầm tích:
  • Nơi mỏng, nơi dày (trầm tích lục địa thường dày hơn trầm tích đại dương).
  • Một số nơi trên lục địa không có tầng trầm tích này.
  • Tầng đá granit
  • Gồm đá granit và các loại đá nhẹ tương tự đá granit.

→ Làm thành nền của các lục địa.

  • Tầng đá granit
  • Gồm đá badan và các loại đá nặng tương tự đá badan.
  • Thường lộ ra dưới đáy đại dương.
  • Gồm 2 kiểu chính: vỏ đại dương và vỏ lục địa, phân biệt với nhau bởi cấu tạo địa chất, độ dày,…

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Đọc thông tin, quan sát các hình ảnh mục 2 (phần II) và thảo luận hoàn thành sơ đồ
  1. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
  • Được cấu tạo bằng nhiều nguyên tố hóa học, chủ yếu là silicnhôm.
  • Khoáng vậtđá là những vật liệu chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
  • Khoáng vật
  • Là những nguyên tố/hợp chất hoá học được hình thành do các quá trình địa chất.
  • Trong thiên nhiên, đa số khoáng vật ở trạng thái rắn như thạch anh, hematit, canxit,...
  • Một số khoáng vật là đơn chất như vàng, kim cương,... hoặc hợp chất như canxit, thạch anh, mica,...
  • Đá
  • Đá măcma
  • Hình thành do kết tinh khối măcma nóng chảy trong vỏ Trái Đất hoặc trên bề mặt đất.
  • Gồm đá xâm nhập (đá granit) và đá phun trào (đá badan chiếm tỉ lệ lớn nhất).
  • Đá trầm tích
  • Hình thành do sự tích tụ, nén ép của các sản phẩm phá huỷ từ đá gốc thành vật liệu vụn (cuội, cát, tro bụi,...) và xác sinh vật.
  • Gồm đá vôi, đá sét, đá phiến, cát kết,...
  • Đá biến chất
  • Tạo thành từ đá măcma hoặc đá trầm tích bị biến đổi tính chất (thành phần hoá học, cấu trúc,..) do tác động của nhiệt, áp suất,...
  • Gồm đá gơnai, đá hoa, đá phiến mica,…

III. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Đọc thông tin, quan sát hình ảnh mục 1 phần III và hoàn thành phiếu học tập
  1. Nội dung thuyết kiến tạo mảng
  • Trái Đất chỉ có một lục địa thống nhất, sau đó bị tách thành nhiều bộ phận rồi trôi dạt tạo nên các lục địa đại dương ngày nay.
  • Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành một số đơn vị kiến tạo, mỗi đơn vị là một mảng cứng, gọi là các mảng kiến tạo.
  • Thạch quyển được cấu tạo bởi một số mảng nằm kề nhau. Các mảng này nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc tầng trên cùng của bao Manti và di chuyển một cách chậm chạp.
  • Toàn bộ bề mặt Trái Đất (gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti) được chia thành 7 mảnh lớn.
  • Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp man-ti và dịch chuyển trên lớp này do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng man-ti trên.
  • Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau hoặc xô vào nhau.

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

  • Cho biết các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các cách tiếp xúc như thế nào? Hậu quả của những chuyển động đó là gì?
  • Giải thích sự hình thành dãy núi Hi-ma-lay-a và vành đai lửa Thái Bình Dương.
  1. Nguyên nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa
  • Các mảng kiến tạo gắn nhau sẽ đó các cách tiếp xúc như:
  • Tách rời nhau
  • Xô vào nhau
  • Tạo hút chìm
  • Trượt bằng

Tách rời nhau

  • Xảy ra hiện tượng phun trào măcma tạo nên các dãy núi ngầm, kèm theo động đất, núi lửa,...

=> Sông núi giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tách rời giữa mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.

Xô vào nhau

  • Làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra các dãy núi cao.

=> Các vực biển (vực Ma-ri-a-na,...), sinh ra động đất, núi lửa (đảo núi lửa Phi-líp-pin giữa mảng Thái Bình Dương và mảng Phi-líp-pin),...

Tạo hút chìm

  • Nâng rìa lục địa lên và uốn nếp các lớp đá trầm tích ở đáy đại dương thành các dãy núi

=> Dãy Coóc-đi-e (Cordillera) ở Bắc Mỹ, dãy An-đét (Andes) ở Nam Mỹ,…

Trượt bằng

  • Tạo nên vết nứt lớn của vỏ Trái Đất dọc theo đường tiếp xúc.

=> Vết nứt tạo nên vịnh Ca-li-phoóc-ni-a (California) giữa mảng Bắc Mỹ và mảng Thái Bình Dương.

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1: Làm bài tập phần Luyện tập SGK

  • Lập bảng thể hiện sự khác nhau về cấu tạo giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương theo mẫu sau:
  • Nêu ý nghĩa của thuyết kiến tạo mảng.

Nhiệm vụ 2: Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Tầng đá trầm tích không có đặc điểm nào sau đây?

  1. Do các vật liệu vụn, nhỏ tạo thành.
  2. Phân bố thành một lớp liên tục.
  3. Có nơi mỏng, nơi dày.
  4. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất.

Câu 2. Nội dung nào sau đây không đúng với thuyết kiến tạo mảng?

  1. Thạch quyền được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ.
  2. Tất cả các mảng kiến tạo đều có vỏ lục địa và vỏ đại dương.
  3. Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn định của vỏ Trái Đất.
  4. Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc tầng trên của lớp man-ti.

Câu 3. Các mảng kiến tạo có thể di chuyển là do:

  1. các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo trong lớp man-ti trên
  2. lực hút mạnh mẽ từ các thiên thể mà chủ yếu là Mặt Trời
  3. Trái Đất luôn tự quay quanh trục của chính nó
  4. Trái Đất bị nghiêng và quay quanh Mặt Trời

Câu 4. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở:

  1. trung tâm các lục địa
  2. ngoài khơi đại dương
  3. trên các dãy núi cao ở vùng nhiệt đới
  4. nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo

Câu 5. Sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tiếp xúc giữa những mảng kiến tạo nào sau đây?

  1. Mảng Phi và mảng Nam Cực.
  2. Mảng Thái Bình Dương và mảng Bắc Mỹ.
  3. Mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.
  4. Mảng Âu - Á và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.

VẬN DỤNG

Sưu tầm các tư liệu về Trái Đất và nguồn gốc hình thành Trái Đất.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn lại kiến thức đã học.
  • Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.
  • Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất.

BUỔI HỌC KẾT THÚC. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử bài mở đầu: Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ

Giáo án điện tử bài 1: một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Giáo án điện tử bài 2: phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và trong đời sống
Giáo án điện tử bài 3: Một số ứng dụng gps và bản đồ số trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT

Giáo án điện tử bài 4: trái đất, thuyết kiến tạo mảng
Giáo án điện tử bài 5: hệ quả địa lí các chuyển động của trái đất

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. THẠCH QUYỂN

Giáo án điện tử bài 6: thạch quyển, nội lực
Giáo án điện tử bài 7: Ngoại lực

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. KHÍ QUYỂN

Giáo án điện tử bài 8: khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Giáo án điện tử bài 9: Khí áp và gió
Giáo án điện tử bài 10: Mưa
Giáo án điện tử bài 11: Thực hành - Đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên trái đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. THUỶ QUYỂN

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 12: Thủy quyển, nước trên lục địa
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 13: Nước biển và đại dương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. SINH QUYỂN

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 14: Đất
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 15: Sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 16: Thực hành - Phân tích sự phân bố của đất và sinh vật trên trái đất

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA VỎ ĐỊA LÍ

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 17: Vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 8. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 19: Dân số và sự phát triển dân số thế giới
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 20: Cơ cấu dân số
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 21:Phân bố dân cư và đô thị hóa
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 22: Thực hành phân tích tháp dân số, vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 9. NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 23: Nguồn lực phát triển kinh tế
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 24: Cơ cấu kinh tế, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 10. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 25: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 26: Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 27: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp hiện đại và định hướng phát triển nông nghiệp
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 28: Thực hành tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
 
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 29: Cơ cấu, vai trò và đặc điểm công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 30: Địa lí các ngành công nghiệp
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 31: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, tác động của công nghiệp tới môi trường và định hướng phát triển ngành công nghiệp
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 32: Thực hành - Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp trên thế giới
 
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 33: Cơ cấu, vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 34: Địa lí ngành giao thông vận tải
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 35: Địa lí ngành bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 36: Địa lí ngành thương mại
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 37: Địa lí ngành du lịch và tài chính ngân hàng
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 38: Thực hành - Tìm hiểu vấn đề phát triển ngành du lịch

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 11. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH

Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 39: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Giáo án điện tử địa lí 10 chân trời bài 40: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh

Chat hỗ trợ
Chat ngay