Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều Bài 7: Phòng chống và xử lí cháy nổ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Hình 7.1 là hình ảnh ghi lại một đám cháy xảy ra tại kho chứa dầu. Theo em, có thể dùng nước để dập tắt đám cháy này hay không?

BÀI 7: PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÍ CHÁY NỔ

NỘI DUNG BÀI HỌC

...........................................

 

Câu hỏi 2 (SGK -tr49): Vận dụng ý nghĩa của tam giác lửa để giải thích cơ sở của tưng phương pháp phòng cháy.

Trả lời: 

Các phương pháp phòng cháyCơ sở dựa vào ý nghĩa của tam giác lửa

Không để chất cháy ở gần những nơi có 

nguồn nhiệt.

Tránh nguồn nhiệt 

khơi mào

Loại trừ các khả năng tiếp xúc, phát sinh nguồn nhiệt ở những nơi có chất cháy.

Tránh nguồn nhiệt 

khơi mào

Hạn chế đến mức độ tối thiểu lượng chất cháy trong khu vực dân cư.Hạn chế chất cháy

Thay thế các vật liệu dễ cháy hoặc có khả năng cháy bằng các vật liệu không cháy, hoặc

 khó cháy.

Hạn chế chất cháy
Cách li chất cháy với môi trường ngoài bằng vật liệu không cháyCách li chất cháy với chất oxi hóa (oxygen)
Tạo môi trường không có oxygen hoặc có nồng độ oxygen thấpCách li chất cháy với chất oxi hóa (oxygen)

2. Các phương pháp chữa cháy.

Trình bày các phương pháp chung khi chữa cháy.

  • Phương pháp hạ nhiệt độ (làm lạnh).
  • Phương pháp hạn chế nguồn oxygen (làm ngạt).
  • Phương pháp cách li.

Câu hỏi 3 (SGK -tr49): Thảo luận về cơ sở của các phương pháp chữa cháy dựa theo tốc độ của phản ứng cháy:

  1. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng cháy như thế nào?
  2. Ảnh hưởng của nồng độ oxygen tới tốc độ phản ứng cháy như thế nào?

Trả lời: 

a) Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng cháy càng lớn.

Vì thế để dập tắt đám cháy ta cần hạ thấp nhiệt độ của đám cháy (làm lạnh): Dùng chất chữa cháy để hạ nhiệt độ đám cháy và giảm tốc độ phản ứng cháy. Khi nhiệt độ được hạ xuống dưới nhiệt độ tự bốc cháy, đám cháy sẽ được dập tắt.

b) Nồng độ của oxygen càng lớn thì tốc độ phản ứng cháy càng lớn.

Vì thế để dập tắt đám cháy ta cần hạn chế oxygen tiếp xúc với chất cháy, chẳng hạn sử dụng lớp ngăn đám cháy với không khí.

Trình bày các chất chữa cháy.

  • Nước: Hơi nước có tác dụng ngăn cản nguồn oxygen cho phản ứng cháy. 
  • Cát: Làm giảm nhiệt độ đám cháy, có thể dùng cát đắp thành bờ để cách li đám cháy.
  • Khí CO2: Thường được nén trong các bình thép chịu áp suất. Khi phun ra khỏi bình ở dạng tuyết có nhiệt độ –79 độ C nên có tác dụng hạ nhiệt độ và hạn chế nguồn oxygen.
  • Bọt chữa cháy: Là hỗn hợp không khí, nước và chất hoạt động bề mặt,... Bọt chữa cháy tạo lớp ngăn cách đám cháy với nguồn oxygen.

Vận dụng 1 (SGK -tr49): Giải thích những trường hợp sau đây:

  1. Không dung nước để chữa cháy do xăng, dầu và một số hóa chất nư lithium, sodium,…
  2. Không dung nước, cát, khí Tech12h để chữa đám cháy kim loại magnesium.

Trả lời: 

a)

  • Không dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì xăng, dầu nhẹ hơn nước và không tan trong nước, nếu dùng nước sẽ khiến xăng, dầu theo nước loang ra, làm đám cháy lan rộng và khó dập tắt hơn.
  • Không dùng nước để dập tắt đám cháy kim loại như lithium, sodium, … vì các kim loại này có khả năng tác dụng với nước giải phóng hydrogen, có thể dẫn đến xảy ra một vụ nổ hơi làm đám cháy càng thêm dữ dội.

b) Với các đám cháy Tech12h, không dùng nước để dập lửa vì Mg vẫn cháy được trong hơi nước:

Tech12h

Cũng không dùng carbon dioxide, bột chữa cháy vì Mg cháy được trong khí carbonic:

Tech12h

Không dùng cát để chữa đám cháy kim loại magie vì magie có thể phản ứng với SiO2 thành phần chính có trong cát.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay