Kênh giáo viên » Hóa học 10 » Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)

Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)

Dưới đây là giáo án bản word môn hóa học lớp 10 bộ sách "Cánh diều", soạn theo mẫu giáo án 5512. Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Bộ giáo án được soạn chi tiết, cẩn thận, font chữ Time New Roman. Thao tác tải về đơn giản. Giáo án do nhóm giáo viên trên kenhgiaovien biên soạn. Mời thầy cô tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)

Xem video về mẫu Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)

Bản xem trước: Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)

Một số tài liệu quan tâm khác

Soạn giáo án Hoá học 10 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 1: Nhập môn hóa học

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 2: Thành phần của nguyên tử

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 3: Nguyên tố hóa học

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 4. Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử

Giáo án bài 5. Lớp, phân lớp và cấu hình electron

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 5: Lớp, phân lớp và cấu hình electron

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 6: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 9: Quy tắc octet

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 7: Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 10: Liên kết ion

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 11: Liên kết cộng hóa trị

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 12: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 13: Phản ứng oxi hóa khử

Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy

....

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

BÀI 13. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS có thể:

- Nêu được khái niệm và xác định được số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.

- Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hóa – khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử.

- Mô tả được một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống.

- Cân bằng được phản ứng oxi hóa – khử bằng phưng pháp thăng bằng electron.

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.

+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

- Năng lực môn hóa học:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (Kí hiệu, hình vẽ, mô hình cấu trúc phân tử các chất, liên kết hóa học…)

+ Năng lực tính toán: Tính toán theo khối lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng.  

=> Giáo viên có thể xem bất kì bài giáo án hóa học 10 trong chương trình:giáo án word hóa học 10 cánh diều  và giáo án điện tử hóa học 10 cánh diều . Hệ thống có đầy đủ tất cả các bài soạn để giáo viên củng cố kiến thức thêm cho học sinh.

  1. Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  3. Đối với giáo viên:

- SGK, SGV, Giáo án.

- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

  1. Đối với học sinh:

- Sách giáo khoa

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

Có giáo án điện tử

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới.
  3. Nội dung: GV cho HS biết quá trình bị ghỉ của đinh ốc, HS quan sát nhận xét, trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu quá trình bị gỉ của đinh ốc ngoài không khí được mô tả như hình dưới đây:

- GV đặt câu hỏi: Trong quá trình trên, hãy cho biết nguyên tử nguyên tố nào nhường electron, nguyên tử nguyên tố nào nhận electron. Giải thích?

- HS suy nghĩ, trình bày câu trả lời:

 + Do O có cấu hình e lớp ngoài cùng 2s22 nên có xu hương nhận electron

+ Do Fe có cấu hình lớp ngoài cùng là 4 nên có xu hướng nhường electron.

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới : Bài 13. Phản ứng oxi hóa – khử.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Số oxi hóa

  1. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm và xác định được số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.
  2. Nội dung: GV giảng giải, phân tích, yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1. Khái niệm oxi hóa

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu: Trong các đơn chất, điện tích của nguyên tử luôn bằng 0, trong phân tử hợp chất, điện tích của nguyên tử nói chung khác không. Do đó, để thuận tiện hơn, người ta sử dụng điện tích giả định thay vì điện tích thực và gọi đó là số oxi hóa.

- GV lấy ví dụ để chỉ cụ thể cho HS hiểu.

- GV yêu cầu HS đọc mục 1 yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời bài luyện tập:

+ Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tố trong hợp chất ion , CA

+ Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử nguyên tố trong hợp chất sau:NO,

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ, thảo luận trả lời câu hỏi.

- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời

- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

 

Nhiệm vụ 2. Cách xác định số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 sgk trả lời câu hỏi: Có bao nhiêu cách để xác định số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố hóa học trong hợp chất? Kể tên những cách đó?

- GV giảng giải, hướng dẫn HS thực hiện cách 1 thông qua 2 quy tắc, phân tích ví dụ 1, 2 cho HS hiểu.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu HT1:

PHIẾU HỌC TẬP 1

Câu 1. Dựa theo quy tắc octet, giải thích vì sao số oxi hóa của O là -2, của kim loại nhóm IA là +1, của kim loại nhóm IIA là +2 và Al là +3?

Câu 2. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong hợp chất:

Câu 3. Xác định số Oxi hóa của mỗi nguyên tử trong các ion:

- GV tiếp tục giảng giải hướng dẫn HS xác định số oxi hóa dựa theo công thức cấu tạo, GV phân tích ví du 3, 4 cụ thể để HS hiểu.

- GV yêu cầu HS trả lời:

+ Câu 1. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong  theo cách 2.

+ Câu 2. Dựa vào độ âm điện, giải thích vì sao công thức ion giả định của  là  mà không phải là 

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin sgk, lắng nghe GV trình bày, trả lời câu hỏi

- GV giảng giải, hướng dẫn HS thực hiện

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày kết quả

- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

I. Số oxi hóa

1. Khái niệm oxi hóa

- Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là diện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.

- Ví dụ:

+ Trong các hợp chất ion: : Số oxi hóa của Na là +1, của Cl là -1.

+ Trong các hợp chất cộng hóa trị: H – S – H: Số oxi hóa của H là +1, S là -2.

Trả lời câu hỏi:

1. : số oxi hóa của Al là +3, của O là -2.

: số oxi hóa của Ca là +2, O là -2.

2. NO: số oxi hóa của N là +2, của O là -2.

   CH4: số oxi hóa của C là -4, của H là +1.

 

 

 

 

 

 

 

2. Cách xác định số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất

Có 2 cách để xác định số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố hóa học trong hợp chất:

- Cách 1. Dựa theo số oxi hóa của một số nguyên tử đã biết và điện tích của phân tử hoặc ion:

+ Quy tắc 1. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố trong đơn chất bằng không

+ Quy tắc 2. Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0, của một ion đa nguyên tử bằng chính điện tích của ion đó.

- Cách 2. Dựa theo công thức cấu tạo

+ Đây là cách tính ddienj tích các nguyên tử trong hợp chất với giả định đó là hợp chất ion dựa vào công thức cấu tạo.

+ Cách này dùng được cho mọi trường hợp nhưng cần phải biết công thức cấu tạo của chất.

- Trả lời câu hỏi:

Câu 1. Công thức cấu tạo của NH3 là:

Trong mỗi liên kết N – H thì H góp 1 electron, 1 e này chuyển sang N. Vì có 3 liên kết N – H nên số oxi hóa của N là -3 và của H là +1.

Câu 2. có 2 liên kết cộng hóa trị với 2 nguyên tử F, F có độ âm điện 3,98 lớn hơn độ âm điện của O là 3,44 vì vậy khả năng hút electron của F lớn hơn, tính phi kim mạnh hơn nên F có số oxi hóa – -1, còn số oxi hóa của O là +2.

 

PHIẾU HỌC TẬP 1

Câu 1. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm với 8 electron (của He với 2 e) ở lớp ngoài cùng.

+ Nhóm IA - Công thức chung cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 (Dễ nhường 1 electron để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm) nên có số oxi hóa là +1.

+ Nhóm IIA - Công thức chung cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2 (Dễ nhường 1 electron để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm) nên có số oxi hóa là +2.

+ O – Công thức chung cấu hình e lớp ngoài cùng: 2s22p4 (dễ nhận them 2 e) nên có số oxi hóa là -2.

Câu 2.

+ Gọi x là số oxi hóa của Fe, theo quy tắc ta có:

   2.x +3(-2)=0 suy ra x= 3

=> Vậy số oxi hóa của Fe là +3, của O là -2

+ Gọi x là số oxi hóa của Na, theo quy tắc ta có:

   2.x + 4 +3.(-2) = 0 suy ra x= 1

=> Vậy số oxi hóa của Na là +1, của C là 4 của O là -2.

+ Gọi x là số oxi hóa của Al, theo quy tắc ta có:

   1+ x + 2. [6 + 4.(-2)] = 0 suy ra x = 3

=> Vậy số oxi hóa của Al là 3, của K là +1, của S là +6, của O là -2.

Câu 3.

+ Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc ta có:

   x+ 3.(-2) =-1 suy ra x = 5 => Vậy N là +5, O là -2

+ Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc ta có:

   x+ 4.1 =1 suy ra x = -3 => Vậy N là -3, H là +1

+ Gọi x là số oxi hóa của Mn, theo quy tắc ta có:

   x+4.(-2)=-1 suy ra x= 7 => Vậy Mn là +7, O là -2.

 

   

Hoạt động 2. Phản ứng oxi hóa - khử

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu một số khái niệm

  1. Mục tiêu: Nêu được một số khái niệm liên quan đến phản ứng oxi hóa
  2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời
  3. Sản phẩm học tập: HS nắm được các khái niệm
  4. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu khái niệm phản ứng oxi hóa – khử, lấy ví dụ cho HS hiểu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong phản ứng (1) và (2). Cho biết nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa?

+ Nguyên tố Cl thể hiện bao nhiêu số oxi hóa trong phản ứng (3)?

- GV yêu cầu HS trình bày khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời

- GV phân tích và hướng dẫn vấn đề HS còn chưa nắm được.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung chính.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

II. Phản ứng oxi hóa – khử

1. Một số khái niệm

- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.

- Chất khử là chất nhường electron

- Chất oxi hóa là chất nhận electron

- Qúa trình oxi hóa là quá trình nhường electron

- Qúa trình khử là quá trình nhận electron.

- Trả lời câu hỏi:

(1) NGuyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Ag, và Cl.

(2) Không có nguyên tố nào thay đổi số oxi hóa

(3) Nguyên tố Cl thể hiện 3 số oxi hóa

+ số oxi hóa của Cl là 0.

+ NaOCl số oxi hóa của Cl là +1.

+ NaCl số oxi hóa của Cl là -1.

 

 

 

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cách cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron

  1. Mục tiêu: Cân bằng được phản ứng oxi hóa – khử bằng phưng pháp thăng bằng electron.
  2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời
  3. Sản phẩm học tập: HS nắm được các bước cân bằng phản ứng
  4. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình bày: Phản ứng oxi hóa khử có sự thay đổi số oxi hóa, tức là có các quá trình nhường và nhận electron. Ta có thể cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử theo nguyên tắc trong một phản ứng, tổng số electron nhường phải bằng tổng số electron nhận.

+ GV đưa ra ví dụ 1 và đặt câu hỏi: Trong phản ứng ở ví dụ 1, hãy chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử và quá trình oxi hóa?

- GV vừa nêu các bước thực hiện, vừa lấy ví dụ cụ thể sgk để phân tích cho HS hiểu.

- GV tiếp tục đưa ra ví dụ 2 và lần lượt hướng dẫn HS thực hiện từng bước như ví dụ 1 để cân bằng phản ứng.

- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau. Chỉ ra chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.

O

+ Các phản ứng trên thường gặp trong cuộc sống và sản xuất. Những phản ứng này thường diễn ra trong quá trình nào?

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi, trả lời

- GV phân tích và hướng dẫn vấn đề HS còn chưa nắm được.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS trình bày câu trả lời, ghi chép nội dung chính.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

II. Phản ứng oxi hóa – khử

2. Cách cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron

- Bước 1. Xác định sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng của các nguyên tử.

- Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

- Bước 3. Thăng bằng electron bằng cách nhân thêm hệ số vào các quá trình nhường và nhận electron sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.

- Bước 4. Hoàn thành phương trình dạng phân tử.

- Trả lời câu hỏi :

+ Ở ví dụ 1:

·        Chất khử: Al, Chất oxi hóa: O

·        Quá trình oxi hóa:

·        Quá trình khử:

+ Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử:

-> Xuất hiện trong quá trình điều chế sắt.

O

-> Xuất hiện trong quá trình sản xuất axit nitric từ ammoniac.

 

 

 

Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa và một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng

  1. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử.
  2. Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời
  3. Sản phẩm học tập: HS nắm được ý nghĩa
  4. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu:

+ Nhóm 1 + 3: Tìm hiểu phản ứng liên quan đến cung cấp năng lượng.

+ Nhóm 2 + 4: Tìm hiểu phản ứng liên quan đến việc lưu trữ năng lượng.

- Sau khi các nhóm trình bày, GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời:

+ Sắt bị gỉ trong không khí ẩm. Đó có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên?

+ Hãy viết các quá trình thay đổi số oxi hóa của mỗi nguyên tử nguyên tố trong phản ứng oxi hóa hoàn toàn methane.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS hình thành nhóm, trao đổi, thảo luận

- GV quan sát quá trình HS thực hiện

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung luyện tập.

II. Phản ứng oxi hóa – khử

3. Ý nghĩa của một phản ứng oxi hóa khử quan trọng

- Phản ứng liên quan đến việc cung cấp năng lượng: Qúa trình oxi hóa các phân tử thường giải phóng một lượng năng lượng lớn.

- Phản ứng liên quan đến việc lưu trữ năng lượng:

  + Pin lithium – ion, acquy -> dự trữ năng lượng dưới dạng điện năng.

  + Phản ứng quang hợp, năng lượng lấy từ ánh sáng mặt trời và tích trữ trong tinh bột.

- Bên cạnh phản ứng oxi hóa – khử có ích thì vẫn có một số phản ứng diễn ra ngoài ý muốn như ăn mòn kim loại, sự tạo gỉ...

- Trả lời câu hỏi:

1. Sắt bị gỉ là phản ứng oxi hóa khử. Một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại:

+ mạ: người ta thường mạ một lớp ở ngoài sắt để bảo vệ sắt, ví dụ mạ kẽm.

+ Sơn phủ: người ta phủ sơn lớp ngoài cho sắt, ví dụ sơn trộn các chất ức chế rỉ sắt.

2. phản ứng oxi hóa hoàn toàn methane

+ Quá trình oxi hóa:

+ Quá trình khử:

 => Năm học 2023-2024, chương trình hóa học  11 có thay đổi. Chính vì thế Kenhgiaovien đã triển khai soạn các bộ giáo: giáo án Word , giáo án Powerpoint  đầy đủ cả năm của hóa 11 cánh diều. Chương trình giáo án chuyên đề hóa học 11 cánh diều cũng được hệ thống biên soạn cả năm chi tiết. Ngoài ra,  kenhgiaovien có đủ giáo án của các môn của 3 bộ sách: Kết nối, Chân trời, Cánh diều

  1.  HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học
  3. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện :

- GV trình chiếu câu hỏi:

Câu 1: Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong các phân tử và ion sau đây:

  1. a) b) c)           d)

Câu 2. Xác nhận chất oxi hóa, chất khử, viết quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau:

  1. b)
    c) 2As + 3 d)

Câu 3. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron:

  1. a) NaBr + b)
  2. c) CO + d)
  3. e) +

- HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và trả lời:

C1.

C2.

a) Chất oxi hóa: Ag

Chất khử: Fe

Quá trình oxi hóa:

Quá trình khử:

b) Chất oxi hóa: Hg

Chất khử: Fe

Quá trình oxi hóa:

Quá trình khử:

c) Chất oxi hóa: Cl

Chất khử: As

Quá trình oxi hóa:

Quá trình khử:

d) Chất oxi hóa: N

Chất khử: Al

Quá trình oxi hóa:

Quá trình khử:

C3. a)

  1. b)
  2. c)
  3. d)
  4. e)

- GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung tiếp theo.

 => Ngoài ra, Hệ thống có sãn trọn bộ đầy đủ cả năm của cả giáo án wordgiáo án powerpoint hóa học 12. Bộ giáo án được soạn đầy đủ tất cả các bài sách giáo khoa và thêm nhiều bài tập củng cố kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã vào áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 4 sgk hóa học 10:

Câu 4. Nước oxi già có tính oxi hóa mạnh, có khả năng oxi hóa của hydrogen peroxide ()

  1. a) Từ công thức cấu tạo H – O – O – H, hãy xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử
  2. b) Nguyên tử nguyên tố nào gây nên tính oxi hóa của . Viết quá trình khử minh họa cho nguyên tử nguyên tố đó.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành và báo cáo kết quả:

  1. a) Số oxi hóa của nguyên tử O là -1

    Số oxi hóa của nguyên tử H là +1.

  1. b) Nguyên tử nguyên tố gây nên tính oxi hóa của H2O2 là O.

- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc bài học.

Tài liệu khác:

*Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập và ghi nhớ kiến thức vừa học.

- Hoàn thành bài tập sgk

- Tìm hiểu nội dung bài 2.

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS)

- Vấn đáp.

- Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành.

- Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập.

 

Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án hóa học 10, giáo án hóa học 10 cánh diều, giáo án hóa học 10 sách mới, giáo án sách cánh diều 10 hóa học

Tài liệu giảng dạy môn Hóa học THPT

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay