Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Hoá học 10 kết nối tri thức Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối Bài 10: Thực hành thí nghiệm hoá học ảo

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

 

KHỞI ĐỘNG

Làm thế nào thực hiện được các thí nghiệm hóa học ảo trên máy tính?

 

BÀI 10: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC ẢO

 

I. Mở đầu

NỘI DUNG BÀI HỌC

II. Mô phỏng thí nghiệm hóa học

 

I. MỞ ĐẦU

 

Giao diện của phần mềm Yenka:

New: Sử dụng kho chứa các hóa chất và dụng cụ thí nghiệm để tạo những mô phỏng thí nghiệm mới.

Open-local: kho chứa các mô phỏng thí nghiệm theo chủ đề có sẵn trong phần mềm.

 

Trong giao diện của phần mềm Yenka, kho chứa các bài thí nghiệm đã mô phỏng sẵn ở chỗ nào? Kho chứa các dụng cụ thiết bị thí nghiệm ở chỗ nào?

kho chứa các bài thí nghiệm đã mô phỏng

Kho chứa các dụng cụ thiết bị thí nghiệm

 

II. MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

 

1. Dùng thí nghiệm được thiết kế sẵn

Nội dung các chủ đề hóa vô cơ:

 

Hoạt động 1: Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng thí nghiệm đo tốc độ phản ứng:

2HCl(aq)+ CaCO3(s) — + CaCl2(aq) + CO2(9) + H2O(l) (1).

Bước 1: Nháy chuột vào thẻ Open-local chọn Reaction Rates.

Bước 2: Nháy chuột vào Definition of reation rate. Một mô phỏng đã được thiết kế xuất hiện ở màn hình ở bên phải.

Bước 3: Nháy chuột trái vào dòng chữ chỉ hóa chất Calcium carbonate rồi kéo thả vào ống nghiệm, sau đó kéo thả hóa chất Hydrochloric acid vào ống nghiệm.

 

Bước 4: Nháy chuột vào nút Pause ở góc dưới bên phải của màn hình mô phỏng để thực hiện mô phỏng.

Đường cong màu đỏ biểu diễn thể tích khí CO2 thu được theo thời gian.

Video mô phỏng cách làm:

2HCl(aq) + CaCO3(s) - CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l)

 

  • Bước 1: Nháy chuột vào thẻ Open-local, chọn Reaction Rates.
  • Bước 2: Nháy chuột vào Concentration and rate.
  • Bước 3: Nháy chuột vào các quả bóng có màu khác nhau, kéo thả vào cuối ống dấn khí các ống nghiệm có nồng độ khác nhau.
  • Bước 4: Nháy chuột vào nút Pause. Sau khoảng 9 giấy nháy chuột vào nút Pause để dừng mô phỏng.

2. Tự thiết kế mô phỏng thí nghiệm

Để thiết kế một mô phỏng thí nghiệm hóa học với phần mềm Yenka, các hóa chất (Chemicals) và thiết bị dụng cụ thí nghiệm (Equipments) sẽ được lấy trong thẻ New.

Hoạt động 3: Sử dụng thẻ New để mô phỏng thí nghiệm copper tác dụng với dụng dịch nitric acid.

 

Video Mô phỏng thí nghiệm copper tác dụng dung dịch nitric acid

 

Câu 4 (tr-66): Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng giữa copper và nitric acid

Trả lời:

LUYỆN TẬP

Câu 1 (tr-62): Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1) trong khoảng thời gian từ 0 đến 20 giây theo thể tích CO2.

 

Trả lời:

 

Câu 2 (tr-63): Khi khí thoát ra, các quả bóng to dần lên. Hãy quan sát tốc độ tăng dần kích thước của các quả bóng và cho biết tốc độ thoát khí CO2, ở ống nghiệm nào nhanh nhất, ở ống nghiệm nào chậm nhất? Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?

Trả lời:

 

Như vậy: khi nồng độ dung dịch tăng, tốc độ phản ứng tăng lên.

 

Câu 3 (tr-63): Sử dụng thẻ Open-local để mô phỏng các thí nghiệm sau:

  • Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ của phản ứng (giữa CaCO3(s) và HCl(aq)).
  • Thí nghiệm ảnh hưởng của chất xúc tác MnO2, đến tốc độ phản ứng phân huỷ H2O2 (aq).

Trả lời:

Bước 1: Nháy chuột vào thẻ Open – local, chọn Reaction Rates.

Bước 2: Nhấp vào Temperature and rate (ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng). Một mô phỏng đã được thiết kế xuất hiện ở màn hình bên phải.

a)

 

Ở màn hình mô phỏng có:

Tiêu đề của mô phỏng:

Temperature and rate. (Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hoá học).

 

 

Bước 3: Nhấp quả bóng màu xanh lá cây, kéo thả vào cuối ống dẫn khí ở nhiệt độ 85oC; quả bóng màu đỏ vào cuối ống dẫn khí ở nhiệt độ 0oC (hoặc ngược lại).

Bước 4: Nhấp vào nút Pause ở góc dưới bên phải của màn hình mô phỏng để thực hiện mô phỏng. Sau khoảng 2 giây nhấp chuột lại vào nút Pause để dừng mô phỏng.

Video: Ảnh hưởng nhiệt độ lên tốc độ pu (CaCO3(s) + HCl(aq))

 

b) Ảnh hưởng của chất xúc tác lên tốc độ phản ứng:

Bước 1. Nháy chuột vào thẻ Open – local, chọn Reaction Rates.

Bước 2. Nhấp vào Catalysts and rate (ảnh hưởng của chất xúc tác lên tốc độ phản ứng). Một mô phỏng đã được thiết kế xuất hiện ở màn hình bên phải, xem các hình sau:

Ở màn hình mô phỏng có:

Tiêu đề của mô phỏng: Catalysts and rate. (Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản úng hoá học).

 

Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm:

  • Hai ống nghiệm có nút cao su kín, có ống dẫn khí xuyên qua nút cao su nối với hai ống đong đo thể tích khí thoát ra.
  • Hai hoá chất là manganese (IV) oxide (chất xúc tác) và hydrogen peroxide (chất phản ứng).

 

Bước 3. Nhấp hoá chất hydrogen peroxide, kéo thả vào cả hai ống nghiệm; nhấp hoá chất manganese (IV) thả vào ống nghiệm bên trái (hoặc ngược lại, chỉ thả vào một ống nghiệm).

Bước 4. Nhấp vào nút Pause ở góc dưới bên phải của màn hình mô phỏng để thực hiện mô phỏng. Sau khoảng 5 giây nhấp chuột lại vào nút Pause để dừng mô phỏng.

Video: Ảnh hưởng chất xúc tác MnO2 lên tốc độ pu phân hủy H2O2(aq)

 

VẬN DỤNG

HS thực hiện các hoạt động:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 10 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay