Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu

Bài giảng điện tử Địa lí 8 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu
Giáo án điện tử Địa lí 8 chân trời Bài 7: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 8 chân trời sáng tạo

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát biểu đồ khí hậu sau và cho biết một biểu đồ khí hậu gồm có những yếu tố cụ thể nào?

Biểu đồ khí hậu gồm các yếu tố:

  • Cột thể hiện giá trị lượng mưa (mm)
  • Cột thể hiện giá trị nhiệt độ (oC)
  • Trục nằm ngang thể hiện các tháng
  • Chú thích
  • Tên biểu đồ

BÀI 7: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU

NỘI DUNG BÀI HỌC

          Vẽ biểu đồ khí hậu

          Phân tích biểu đồ khí hậu

  1. Vẽ biểu đồ khí hậu

Quan sát bảng số liệu dưới đây:

Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của một số trạm khí tượng ở nước ta

Trạm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Hà Đông

oC

16,5

17,8

20,3

24,0

27,1

29,0

29,1

28,4

27,2

24,9

21,6

18,0

mm

28,2

26,5

45,0

83,1

189,4

232,5

254,6

293,5

228,8

184,8

87,4

36,9

Huế

oC

19,9

20,8

23,1

26,1

28,2

29,3

29,2

28,8

27,1

25,3

23,2

20,7

mm

129,3

63,3

51,3

58,9

113,3

103,4

94,6

138,8

410,7

772,7

641,7

349,9

Mỹ Tho

oC

25,5

26,1

27,3

28,9

28,4

27,7

27,3

27,1

27,0

26,8

26,7

25,8

mm

8,1

1,8

6,6

41,3

149,7

203,2

189,2

192,6

231,3

263,7

95,4

35,6

 

  • Chia HS thành các nhóm đôi.
  • GV cho các nhóm HS lựa chọn mỗi nhóm thực hiện về 1 trạm khí tượng Hà Đông (Hà Nội), hoặc Huế (Thừa Thiên Huế) hoặc Mỹ Tho (Tiền Giang).

Yêu cầu: Vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của một trạm khí tượng trong bảng trên.

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Hà Đông

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Huế

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của trạm Mỹ Tho

  1. Phân tích biểu đồ khí hậu

Em hãy xác định vị trí địa điểm các trạm khí tượng Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang trên hình 6.1.

  • Biên độ nhiệt năm là chênh lệch giữa nhiệt độ tháng cao nhất và tháng thấp nhất.
  • Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12.
  • Lượng mưa trung bình năm = Tổng lượng mưa trung bình 12 tháng/12.

Các nhóm hoàn thành bảng sau:

Trạm

Nhiệt độ

Lượng mưa

Tháng cao nhất

Tháng thấp nhất

Biên độ nhiệt năm

Nhiệt độ trung bình năm

Tháng cao nhất

Tháng thấp nhất

Tháng có lượng mưa >100mm

Tháng có lượng mưa <100mm

Tổng lượng mưa TB năm (mm)

Hà Đông

6

1

14°C

23°C

8

1, 2

5 - 10

11,12,1, 2, 3, 4

 140,9

Huế

6

1

10°C

25°C

10

2

5 – 12, 1

2, 3, 4

214,75 

Mỹ Tho

2

12

5°C

27°C

10

2

5 - 10

11 – 4 năm sau

118,2 

 

Dựa vào biểu đồ đã vẽ và bảng vừa hoàn thành, em hãy:

  • So sánh nhiệt độ trung bình năm, biên độ nhiệt và lượng mưa ở ba trạm khí tượng.
  • Mùa mưa ở ba trạm khí tượng khác nhau như thế nào?
  • Biên độ nhiệt ở trạm Hà Đông là lớn nhất.
  • Nhiệt độ trung bình năm ở trạm Mỹ Tho là cao nhất.
  • Tổng lượng mưa trung bình ở trạm Huế là lớn nhất.
  • Mùa mưa ở trạm Hà Đông kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.
  • Mùa mưa ở trạm Huế kéo dài từ tháng 5 đến tháng 1 năm sau.
  • Mùa mưa ở trạm Mỹ Tho kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

Em hãy thu thập số liệu về nhiệt độ và lượng mưa ở địa phương em, sau đó vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở địa phương em.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học

Hoàn thành bài tập vận dụng và bài tập trong SBT

Đọc và tìm hiểu trước Bài 8

BÀI HỌC KẾT THÚC, HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT SAU!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 8 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM

CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM

Chat hỗ trợ
Chat ngay