Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương

Bài giảng điện tử HĐTN 7 cánh diều. Giáo án powerpoint chủ đề 8 – tuần 27: Nghề ở địa phương. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8 – tuần 27 + 28: Nghề ở địa phương

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi Nghe bài hát, đoán nghề nghiệp"

Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội. Mở lần lượt một số bài hát có nội dung liên quan đến nghề nghiệp. Mỗi bài hát mở một đoạn hát 1 đến 2 câu bất kì và dừng lại. Sau 15 giây, các đội giành quyền trả lời. Đội nào giành được nhiều điểm hơn thì chiến thắng.

CHỦ ĐỀ 8 – TUẦN 27: NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG

  1. Xác định nghề ở địa phương

Trò chơi Đoán tên nghề ở địa phương"

Luật chơi: Mỗi nhóm ghi vào thẻ màu tên của 2 hoặc 3 nghề ở địa phương. Đố đội bạn đoán đúng tên các nghề này thông qua 3 đặc điểm đó.Nhóm nào đoán đúng nhiều tên nghề nhất sẽ giành chiến thắng.

  • Nhóm các nghề sản xuất, chế biến:
  • Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng chai, thực phẩm đông lạnh,…
  • Sản xuất các loại thuốc, vải, trang phục, da giày,…
  • Chế biến các sản phẩm từ sữa, thủy hải sản, rau củ quả,…
  • Nhóm các nghề kinh doanh, quản lí:
  • Buôn bán các sản phẩm nông – lâm nghiệp và thủy hải sản.
  • Buôn bán các mặt hàng điện tử, công nghệ, lương thực – thực phẩm,…
  • Đầu tư chứng khoán, đất đai,…

KẾT LUẬN

  • Mỗi địa phương đều có những nghề nghiệp chung và nghề nghiệp đặc thù.
  • Xác định được các nghề hiện có ở địa phương sẽ giúp em có định hướng ban đầu trong việc lựa chọn nghề tương lai của mình.
  1. Đặc điểm một số nghề ở địa phương
  • Mỗi nhóm bốc thăm một nghề cụ thể ở địa phương .
  • Thảo luận trong nhóm để hoàn thành bảng mô tả nghề theo mẫu gợi ý:
  • Em có nhận xét gì về các bản mô tả nghề nghiệp?
  • Theo em, nghề nào khó, nghề nào dễ? Vì sao?
  • Em biết về nghề nào nhiều nhất?
  • Em quan tâm đến nghề nào nhất trong số các nghề được mô tả? Giải thích lí do.

KẾT LUẬN

Mỗi một nghề ở địa phương đều có những đặc điểm riêng và những yêu cầu đặc trưng dành cho người làm nghề đó. Muốn biết mình phù hợp với nghề nào, chúng ta cần tìm hiểu kĩ những đặc điểm của nghề đó.

  1. Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương

Yêu cầu:

  • Mỗi nhóm chọn một trong số các nghề ở địa phương đã liệt kê ở hoạt động trước.
  • Thảo luận, liệt kê một số nguy cơ phổ biến về an toàn lao động đối với người làm nghề đó (viết lên bảng hoặc lên thẻ màu, giấy A0,...).

Ví dụ:

  • Người làm nghề phun thuốc sâu có nguy cơ bị nhiễm độc hoá chất; công nhân xây dựng có nguy cơ bị tai nạn lao động khi làm ở các công trình cao tầng; làm việc văn phòng có thể phải đối mặt với một số hội chứng nghề nghiệp văn phòng do đánh máy nhiều (như hội chứng ống cổ tay), ngồi một tư thế quá lâu;...
  • Đề xuất cách thức để giữ an toàn cho người lao động và những người xung quanh

KẾT LUẬN

Mỗi một nghề nghiệp đều phải đối mặt với những nguy cơ mất an toàn lao động. Vì vậy, cần học cách giữ an toàn lao động khi làm nghề để bảo vệ bản thân mình và những người khác.

  1. Hùng biện “Nếu em là lãnh đạo địa phương”
  • Nếu là nhà lãnh đạo địa phương, những điều em sẽ làm để phát triển các nghề của địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp là:
  • Mời các chuyên gia, những người trẻ thành công,… về tổ chức buổi trò chuyện, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên ở địa phương.
  • Tuyên truyền, khuyến khích người dân ủng hộ các sản phẩm do địa phương sản xuất: bánh kẹo, đồ thủ công mĩ nghệ,…
  • Đưa ra một số chính sách hỗ trợ đối với thanh niên mới ra trường, có ý định khởi nghiệp,…

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

 
 
 
 
 
 
Chat hỗ trợ
Chat ngay