Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm

Bài giảng điện tử HĐTN 7 cánh diều. Giáo án powerpoint tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 22 - tiết 2: Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

Mỗi đội sẽ được cấp một số phiếu mua hàng để thực hiện mua sắm. Độ nào mua được nhiều đò đồ và tiết kiệm được nhiều tiền nhất sẽ thắng.

CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH

Tuần 22 - Tiết 2: CHI TIÊU HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Kiểm soát chi tiêu.
  2. Học cách tiết kiệm
  3. Rèn luyện kiểm soát chi tiêu
  4. Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện trong gia đình
  5. Kiểm soát chi tiêu

Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu như thế nào?

  • Thẻ màu đỏ: các khoản chi tiêu cần thiết nhất.
  • Thẻ màu vàng: các khoản chi tiêu ít cần thiết hơn.
  • Thẻ màu xanh: các khoản chi tiêu chưa thật cần thiết.

KẾT LUẬN

  • Trong các khoản chi, cần ưu tiên cho các khoản chi thực sự cần thiết, phục vụ cho nhu cầu học tập, hoạt động của bản thân được gọi là khoản chi ưu tiên.
  • Xác đinh được khoản chi ưu tiên không chỉ giúp chúng ta tự chủ trong chi tiêu, mà còn giúp cho việc chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả hơn.
  1. Học cách tiết kiệm
  • Liệt kê các khoản cần chi: mua đồ dùng học tập, mua quả sinh nhật.
  • Cân nhắc trước khi chi tiêu: việc quan trọng, cấp thiết mới chỉ.
  • Đề dành từ 1.000 đồng đến 5.000 đồng mỗi tuần, cho vào Hộp tiết kiệm.

Hoạt động theo cặp

  • Hãy nhận xét về cách tiết kiệm tiền của HS trong đoạn thông tin vừa học.
  • Em đã thực hiện tiết kiệm bằng cách nào?
  • Để tiết kiệm tiền hợp lí và hiệu quả, HS nên làm gì?

KẾT LUẬN

  • Để thực hiện tiết kiệm tiền, chúng ta có thể làm như sau:
  • Nêu mục đích cần tiết kiệm.
  • Cân nhắc kĩ trước khi chi tiêu (dành ưu tiên cho những việc quan trọng, cấp thiết).
  • Lập “Hộp tiết kiệm”, để dành tiền với số tiền phù hợp mỗi ngày/mỗi tuần.
  1. Rèn luyện kiểm soát chi tiêu
  • Hãy chia sẻ với bạn (theo cặp) cách kiểm soát chi tiêu của bản thân:
  • Những điều em đã thực hiện được.
  • Những điều em chưa thực hiện được và nêu lí do.

TH1: Vì cặp sách đã sắp hỏng nên Hà dự định tiết kiệm tiền để mua cặp sách. Một hôm đi ngang qua hiệu sách, Hà thấy có một chiếc hộp bút nhìn vô cùng độc đáo. Hà phân vân, liệu rằng mình có nên dùng tiền đã tiết kiệm để mua món đồ yêu thích này trước không.

  • Nếu là Hà, em sẽ chi tiêu như thế nào?

TH2: Nam rất thích một chiếc áo phông có in hình thần tượng, nhưng số tiền tiết kiệm của Nam chưa đủ để mua áo. Nam nghĩ ra một cách khác là hỏi chị gái mình để vay tiền mua áo. Sau đó Nam sẽ tiết kiệm và trả lại tiền cho chị sau.

  • Em có đồng ý với cách chi tiêu của Nam không? Vì sao?

Xử lí tình huống

TH1: Nếu là Hà, em sẽ cân nhắc thật kĩ.

  • Chiếc hộp bút tuy đẹp và độc đáo, nhưng nó là khoản chi tiêu có thể trì hoãn. Còn cặp sách là khoản chi rất cần thiết hiện giờ đổi với Hà.
  • => Hà không nên dùng tiền tiết kiệm của mình để chi cho việc ít cần thiết hơn.

TH2: Không đồng ý với cách chỉ tiêu của Nam vì:

  • Nếu chi tiêu vượt quá khoản tiền mình có sẽ là chi tiêu không hợp lí. Khoản chi của Nam có thể trì hoãn, có thể mua sau khi đã tiết kiêm đủ tiền.
  • Nếu Nam vay tiền và mua áo theo ý thích thì lâu dần sẽ tạo thành thói quen chi tiêu không hợp lí.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

 
 
 
 
 
 
Chat hỗ trợ
Chat ngay