Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 7 » Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều

Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM

Sau chủ đề này, HS sẽ:

  • Giới thiệu được những nét nổi bật, tự hào về nhà trường.
  • Thể hiện được những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở nhà trường.
  • Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với bạn bè và hài lòng về mối quan hệ này.
  • Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh.

PHẦN 1. SINH HOẠT DƯỚI CỜ

Gợi ý tuần 1: Biểu diễn văn nghệ chủ đề Mái trường mến yêu

- Nhà trường tổ chức cho HS tham gia các hoạt động văn nghệ theo chủ đề Mái trưởng mến yêu. Các tiết mục văn nghệ đế từ HS tất cả các lớp

- GV gửi ban tổ chức nhạc cho tiết mục văn nghệ

- HS chuẩn bị sẵn sàng tâm thế, chỉnh sửa trang phụ để chờ đến tiết mục biểu diễn của lớp mình

- GV động viên HS bình tĩnh, biểu diễn tiết mục của lớp mình

- GV và các học sinh còn lại cổ vũ và xem tiết mục văn nghệ

Gợi ý tuần 2: Phát động thi đua “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”

- Nhà trường, thầy cô Tổng phụ trách Đội phổ biến và phát động tuần lễ thi đua Giữ gìn trường lớp sạch đẹp giữa các khối lớp HS trong toàn trường với các tiêu chí thi đua cụ thể đảm bảo tính phù hợp, khả thi, dễ quan sát, dễ đánh giá.

- Ví dụ:

  • Xác định các hành vi giữ gìn trường lớp sạch đẹp, số điểm thưởng cho mỗi hành vi tích cực.
  • Xác định được các hành vi không giữ gìn trường lớp sạch đẹp, số điểm phạt cho mỗi hành vi tiêu cực.
  • Thời gian giám sát: Nhà trường/ thầy cô Tổng phụ trách Đội công bố danh sách ban giám sát tuần lễ thi đua giữ gin trường lớp sạch đẹp (đại diện Ban giám hiệu, đại diện Liên đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, đội cờ đỏ/ xung kích…)

Gợi ý tuần 3: Những người bạn quanh tôi

- Sáng tác về chủ đề Những người bạn quanh tôi

  • Phát động cuộc thi sáng tác nghệ thuật với chủ đề Những người bạn quanh tôi.
  • Các hình thức lựa chọn: bài viết cảm nhận, quay một video clip hoặc chụp ảnh, làm thơ, vẽ tranh, thiết kế trang fanpage…
  • Nội dung: Về những người bạn của mình, tình cảm bạn bè...
  • Yêu cầu sản phẩm: sáng tạo, chân thực, thẩm mĩ.
  • Thời gian nộp sản phẩm: Sau 1 tuần

- Triển lãm tranh, ảnh về những khoảnh khắc đẹp của tình bạn.

  • GV phổ biến về triển lãm tranh, ảnh về chủ đề tình bạn từ tuần truocs đó để HS có thời gian chuẩn bị, ghi lại khoảnh khắc tình bạn.
  • Tổ chức triển lãm bằng cách: để giá ảnh, khu vực căng dây treo ảnh.
  • Tổ chức chấm và công bố tranh, ảnh xuất sắc được giải…

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 CÁNH DIỀU

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

1. NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

  • Em hiểu thế nào là biến đổi khí hậu?
  • Nguyên nhân nào gây ra hiệu ứng nhà kính?
  • Tình trạng ô nhiễm không khí gây ra những hậu quả gì cho người dân?
  • Theo em, việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
  • Thói quen cuộc sống hằng ngày có phải là tác nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính không? Vì sao?

2. TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

  • Hiệu ứng nhà kinh ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiên?
  • Em hãy nêu tác động của hiệu ứng nhà kính đến cuộc sống của con người.
  • Hậu quả của sự nóng lên toàn cầu tới đời sống của con người là gì?

3. ĐỐI THOẠI VỀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH

  • Thành phần tham gia phiên đối thoại về “Hiệu ứng nhà kính” gồm những ai?
  • Vì sao người dân nên là đối tượng tham gia vào phiên đối thoại về Hiệu ứng nhà kính?
  • Em hãy nêu một số biện pháp để giảm hiệu ứng nhà kính.
  • Là một học sinh, em đã làm gì để giảm hiệu ứng nhà kính?
  • Các nhà máy nên làm gì để làm giảm tác động tiêu cực của hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu?
  • Theo em, trách nhiệm của học sinh trong việc cùng chung tay làm giảm tác động của hiệu ứng nhà kính là gì?
  • Hiện nay tình trạng nước mặn xâm nhập ở một số vùng Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra hết sức phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng đến các ngành nuôi trồng thủy sản, canh tác của người dân. Theo em, có những biện pháp nào để giúp ngăn chặn, hạn chế được tình trạng này?

4. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG VÌ MỘT TƯƠNG LAI XANH

  • Kế hoạch cho chiến dịch truyền thông “Vì một tương lai xanh” gồm những mục nào?
  • Mục tiêu của chiến dịch truyền thông Vì một tương lai xanh là gì?
  • Em hãy cùng các bạn trong lớp xây dựng một kế hoạch cho chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường tự nhiên. 

5. TỔNG KẾT CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG VÌ MỘT TƯƠNG LAI XANH

  • Em có thể dùng hình thức nào để chia sẻ ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến với mọi người?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM

BÀI 2: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP GỌN GÀNG, SẠCH SẼ

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường có ý nghĩa như thế nào với cá nhân mỗi học sinh?

A. Hình thành được thói quen tốt.

B. Có môi trường học tập thoải mái giúp việc học tập được tốt hơn

C. Nhà trường trở nên xanh - sạch - đẹp

D. Cả A, B đều đúng

Câu 2: Việc thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường có ý nghĩa như thế nào với nhà trường?

A. Hình thành được thói quen tốt.

B. Có môi trường học tập thoải mái giúp việc học tập được tốt hơn

C. Nhà trường trở nên xanh - sạch - đẹp và góp phần làm giàu đẹp truyền thống của nhà trường

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Người thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường sẽ 

A. Được bạn bè quý mến vì có hành vi tốt

B. Làm gia tăng tính đoàn kết của tập thể

C. Góp phần làm giàu đẹp truyền thống của nhà trường

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 4: Cách khắc phục những hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ là?

A. Tuyên truyền, nâng cao ý thức của học sinh trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp.

B. Cần có những hình phạt làm gương cho những hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

C. Tổ chức những phong trào thi đua giữ gìn vệ sinh, các buổi lao động công ích để rèn luyện ý thức giữ gìn vệ sinh.

D. Cả A, B, C

Câu 5: Trình tự sắp xếp, vệ sinh lớp học, nhà cửa là gì?

A. Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh ð Phân công thực hiện công việc  ð Thực hiện công việc theo kế hoạch ð Nhận xét kết quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm nhận của em sau khi hoàn thành công việc.

B. Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh  ð  Thực hiện công việc theo kế hoạch ð Nhận xét kết quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm nhận của em sau khi hoàn thành công việc.

C. Thực hiện công việc theo kế hoạch ð Nhận xét kết quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm nhận của em sau khi hoàn thành công việc

D. Thực hiện công việc theo kế hoạch ð  Đề xuất công việc cần sắp xếp, vệ sinh ð Phân công thực hiện công việc ð  Nhận xét kết quả thực hiện công việc ð Chia sẻ cảm nhận của em sau khi hoàn thành công việc.

Câu 6: Những khó khăn khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học là?

A. Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.

B. Khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng.

C. Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái.

D. Giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp giúp học tập, làm việc tại nhà hiệu quả hơn.

Câu 7: Những thuận lợi khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học là?

A. Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.

B. Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái.

C. Khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng.

D. Cả A, B đều đúng

Câu 8: Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường

A. Không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên

B. Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng

C. Đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp

D. Để đồ dùng không đúng vị trí

Câu 9: Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ảnh hưởng tích cực như thế nào đến học tập và cuộc sống của mỗi người?

A. Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.

B. Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp 

C. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh

D. Cả A, B, C

Câu 10: Thói quen bừa bộn, thiếu ngăn nắp bị ảnh hưởng như thế nào đến học tập và cuộc sống của mỗi người?

A. Tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp

B. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh

C. Mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.

D. Cả B, C đều đúng

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng về ý nghĩa của hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ?

A. Việc thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường sẽ hình thành được thói quen tốt.

B. Việc thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường tạo nên môi trường học tập thoải mái giúp việc học tập được tốt hơn

C. Việc thể hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường giúp nhà trường trở nên xanh - sạch - đẹp và góp phần làm giàu đẹp truyền thống của nhà trường

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Ý kiến nào sau đây là đúng về các khó khăn khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học?

A. Khi sắp xếp nhà cửa, lớp học, chúng ta có thể tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.

B. Khi sắp xếp nhà cửa, lớp học, chúng ta có thể gặp khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng.

C. Khi sắp xếp nhà cửa, lớp học, chúng ta có thể tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái.

D. Khi sắp xếp nhà cửa, lớp học, chúng ta có thể giữ cho nhà cửa gọn gàng ngăn nắp giúp học tập, làm việc tại nhà hiệu quả hơn.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng về những lợi ích khi chúng ta sắp xếp nhà cửa? 

A. Khi sắp xếp nhà cửa, lớp học, chúng ta có thể tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.

B. Khi sắp xếp nhà cửa, lớp học, chúng ta có thể tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái.

C. Khi sắp xếp nhà cửa, lớp học, chúng ta có thể gặp khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng.

D. Cả A, B đều đúng

Câu 4: Nhận xét nào là đúng khi nói về người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ?

A. Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên

B. Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp

C. Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng 

D. Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường để đồ dùng không đúng vị trí

Câu 5: Ý kiến nào sau đây là đúng?

A. Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ giúp không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh

B. Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ làm mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.

C. Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ giúp tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp 

D. Cả A, B, C

Câu 6: Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Thói quen bừa bộn, thiếu ngăn nắp giúp tiết kiệm được thời gian tìm kiếm đồ đạc cũng như thời gian dọn dẹp

B. Thói quen bừa bộn, thiếu ngăn nắp làm không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh

C. Thói quen bừa bộn, thiếu ngăn nắp làm mất nhiều thời gian cho việc tìm đồ, ảnh hưởng tới thời gian làm việc hữu ích.

D. Cả B, C đều đúng

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng về những việc làm tạo thói quen sạch sẽ?

A. Thực hiện thường xuyên những việc như thay, giặt quần áo, chăn màn thường xuyên sẽ tạo thói quen sạch sẽ.

B. Rửa bát đũa, cốc chén sạch sẽ ngay sau khi sử dụng

C. Lau chùi bàn ghế, nhà cửa mỗi  ngày.

D. Cả A, B, C

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của học sinh trong các hoạt động của nhà trường? 

A. Bọc sách vở cẩn thận

B. Sắp xếp ghế sau giờ chào cờ

C. Viết, vẽ lên sách vở, bàn ghế, tường lớp học,...

D. Đến sớm trực nhật lớp

Câu 2: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của học sinh trong các hoạt động của nhà trường?

A. Sắp xếp ghế sau giờ chào cờ

B. Vứt rác không đúng nơi quy định

C. Để giấy rác, vỏ chai, hộp đồ ăn,... trong ngăn bàn

D. Chỉ dọn dẹp qua loa khi được phân công trực nhật

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 CÁNH DIỀU

Bộ đề Hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

Phòng GD&ĐT TP …………..

Trường: THCS …….

Họ và tên:………………………

Lớp:7/……

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ 1

Năm học: 2022 – 2023

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Ngày kiểm tra: .... /…./ 2022

ĐỀ KIỂM TRA

Phần I. Trắc nghiệm

Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất 

1. Trường THCS Phan Bội Châu nơi em đang học có tổng số lượng lớp hiện nay là bao nhiêu?

A. 14                     B. 15                     C. 16                      D. 17

2. Học sinh đang theo học trường Phan Bội Châu phần lớn là thuộc con em của địa bàn nào?

A. Cẩm An            B. Cửa Đại             C. Cẩm Thanh                 D. cả A và B đều đúng

3. Những việc làm nào sau đây thể hiện mối quan hệ hoà đồng với thầy cô và bạn bè?

A. Chỉ xin ý kiến hoặc nhờ thầy cô chỉ bảo thêm về những vấn đề liên quan tới việc học tập ở trường lớp.

B. Giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn cả trong và ngoài lớp tuỳ theo khả năng của mình.

C. Chơi theo nhóm riêng và lập nhóm messenger trao đổi, tâm sự với thầy cô.

D. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân trong lớp.

4. Nếu em vô tình phát hiện một bạn nữ trong lớp bị một anh lớp trên quấy rối (điện thoại, nhắn tin gạ gẫm, đe doạ, đợi bạn nữ trên đường đi học về để chọc ghẹo…), em sẽ làm gì?

A. kể cho các bạn cùng lớp nghe.

B. Né tránh, coi như chưa từng biết việc này để giữ an toàn cho bản thân.

C. Tìm cách xa lánh bạn nữ để tránh việc bị quấy rối cùng.

D. Động viên bạn nữ không nên sợ hãi dẫn đến giấu diếm việc bị quấy rối, nhanh chóng báo với ba mẹ, thầy cô về mức độ bị quấy rối để được giúp đỡ.

5. Em cần làm gì để góc học tập luôn gọn gàng, sạch sẽ?

A. Thường xuyên sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định.

B. Khi nào ba mẹ kiểm tra hoặc có khách đến nhà thì mới dọn dẹp cho ngăn nắp, sạch sẽ.

C. Để những vật dùng hay được dùng ở vị trí dễ nhìn thấy, dễ lấy. Còn những thứ ít được dùng có thể sắp xếp ở vị trí nào cũng được.

D. Góc học tập chỉ cần trang trí đẹp là được, không cần phải gọn gàng, sạch sẽ.

6. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày như thế nào?

A. Làm việc nhà khi nào bố mẹ nhờ.

B. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian.

C. Những việc khó không cần phải cố gắng làm

D. Luôn cố gắng, kiên trì để hoàn thành mọi công việc đã nhận

7. Khi cả nhóm em được giao một bài tập khó thì em sẽ làm gì để cùng giải quyết với các bạn khác trong nhóm?

A. Thảo luận với các bạn, lên kế hoạch và phân công nhiệm vụ rõ ràng để mỗi bạn đảm nhận mỗi việc, tránh việc đùn đẩy để hoàn thành tốt bài tập được giao.

B. Không quan tâm vì đây là bài tập nhóm, có những bạn khác sẽ làm.

C. Làm sơ sài, qua loa cho xong phần việc của mình.

D. Tự nghiên cứu ,tìm tòi nguồn tài liệu để hoàn thành phần việc của mình không cần trao đổi với cả nhóm.

8. Khi biết điểm yếu của một bạn trong lớp, em sẽ làm gì?

A. Chế giễu, đùa cợt điểm yếu của bạn trước các bạn khác.

B. Sẽ cho bạn chép bài hoặc nói cho bạn đáp án trong lần kiểm tra tiếp theo.

C. Tìm và nhờ, hoặc giao cho bạn những việc liên quan đến điểm yếu này.

D. Động viên, giúp đỡ bạn không tự ti, không né tránh mà từng bước khắc phục điểm yếu của bản thân.

9. Khi một bạn trong lớp em không hiểu vô tình hay cố ý làm hỏng hộp bút mà em yêu thích nhất, em sẽ xử lí như thế nào?     

  1. Bực tức ra mặt, quát to vào mặt bạn cho hả giận.

B. Hỏi lí do vì sao bạn lại làm như vậy và nhẹ nhàng nói cho bạn này biết suy nghĩ của bản thân lúc này.

C. Ngay lập tức đòi bạn phải sửa hoặc đền lại cho mình hộp bút khác.

D. Lên mạng xã hội cà khịa bạn đó vì đã làm hỏng hộp bút yêu thích của mình

10. Em sẽ làm gì nếu được giao một bài tập/ dự án trong học tập thuộc vào sở đoản (điểm yếu) của mình. 

A. Xin cô giáo/ thầy giáo đổi cho mình một đề bài/ dự án khác đúng theo sở trường của bản thân.   

B. Giả ốm để xin phép giáo viên không làm bài tập/ dự án này.

C. Tìm cách tránh né bài tập/ dự án hoặc đẩy sang cho bạn khác trong nhóm, trong lớp làm.

D. Có kế hoạch cụ thể, rõ ràng; chia sẻ và tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô và bạn bè để hoàn thành bài tập/ dự án được giao.               

Phần II. Tự luận

Câu 1. Em hãy nêu 2 nét nổi bật, đáng tự hào của trường THCS Phan Bội Châu nơi em đang theo học. Cảm xúc và suy nghĩ của em khi được học tập dưới mái trường này là gì?

Câu 2. Em hãy chia sẻ cách em thường dùng để giải toả cảm xúc tiêu cực. Hãy kể lại cảm nhận của em khi đó.

Câu 3. Em hãy chia sẻ kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ của bản thân.

Câu 4. Hãy kể về một lần em tự kiểm soát chi tiêu, tiết kiệm tiền để mua một món đồ em yêu thích hoặc một món quà để tặng cho bạn bè, người thân. Cảm xúc của em khi thực hiện được mục tiêu mà mình đã đặt ra nhờ tiết kiệm chi tiêu là gì?

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Phần I. Trắc nghiệm

Câu12345
Đáp ánCDBDA
Câu678910
Đáp ánDADBD

Phần II. Tự luận

Yêu cầu cần đạtĐánh giá
 ĐạtChưa đạt

Câu 1

- Nêu được 2 nét nổi bật, tự hào của trường mình.

- Nêu được ít nhất 1 cảm xúc, suy nghĩ của em khi được theo học dưới mái trường này.

  

Câu 2

- Nêu được ít nhất 3 cách để giải toả cảm xúc tiêu cực của bản thân.

- Nêu được ít nhất 2 suy nghĩ, cảm nhận của em khi giải toả được cảm xúc tiêu cực ấy.

  

Câu 3

- Kể được ít nhất 3 việc em đã làm trong kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ của bản thân.

  

Câu 4

- Kể được câu chuyện về lần bản thân tiết kiệm được một khoản tiền để mua một món đồ yêu thích/món quà cho người thân như kế hoạch đã xác định trước đó.

- Học sinh nói lên được cảm xúc của mình khi hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đặt ra nhờ kiểm soát chi tiêu.

  

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 cánh diều (bản word)

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh, soạn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay