Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm

Bài giảng điện tử HĐTN 7 cánh diều. Giáo án powerpoint tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Giáo án điện tử HĐTN 7 cánh diều tuần 25 + 26 - Hoạt động giáo dục: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Một HS lên bảng và cho HS đó xem một đồ vật. Sau đó yêu cầu HS miêu tả đồ vật đó bằng cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ hình thể nhưng không được nói trực tiếp ra tên của đồ vật. Các bạn trong lớp sẽ đoán tên của đồ vật đó.

CHỦ ĐỀ 7. CUỘC SỐNG QUANH TA

TUẦN 25 + 26 -  HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Nhận diện tình huống nguy hiểm.
  2. Cách tự bảo vệ bản thân khi gặp nguy hiểm
  3. Xử lí tình huống khi gặp nguy hiểm
  4. Sổ tay ứng phó với các tình huống nguy hiểm

Chia sẻ cặp đôi

  1. Nhận diện tình huống nguy hiểm.
  • Tình huống đó diễn ra khi nào? Ở đâu?
  • Dấu hiệu nhận biết đó là tình huống nguy hiểm?
  • Tình huống đó diễn ra như thế nào?
  • Em hoặc nhân vật trong tình huống đó đã xử lí ra sao?
  • Cảm xúc của em hoặc nhân vật khi trải qua tình huống nguy hiểm đó?

KẾT LUẬN

Những tình huống nguy hiểm có thể dẫn tới những hậu quả đáng tiếc đối với người như: tổn hại về súc khoẻ và tinh thần, bị thương hoặc thậm chí nguy hiểm đến tính mạng, gây chết người,… Vì vậy chúng ta cần nhận biết được các mối nguy hiểm có thể xảy ra để biết cách ứng phó hiệu quả.

  1. Cách tự bảo vệ bản thân khi gặp nguy hiểm

Gặp bài tập khó, Hà mang sách vở sang nhà anh T hàng xóm để hỏi bài. Trong lúc giảng bài, anh T cứ ngồi sát lại gần và đôi khi đụng chạm vào người Hà. Thấy anh T có hành động như vậy, Hà đã ngồi xa ra nhưng anh T tiếp tục ngồi sát vào Hà và lặp lại hành động đó. Thấy vậy, Hà đứng dậy, cảm ơn anh T đã hướng dẫn và xin phép ra về. Về nhà, Hà kể lại cho mẹ nghe, mẹ khen Hà đã hành động đúng và dặn dò một số điều.

Thảo luận nhóm theo các gợi ý sau:

Phân tích tình huống bạn Hà gặp phải

Giải thích tại sao đó là tình huống nguy hiểm

Cách bạn Hà đã xử lí tình huống

Đáp án

  • Tình huống bạn Hà gặp phải: Khi đang hỏi bài anh T thì anh T đụng chạm vào người Hà nhiều lần.
  • Đó là tình huông nguy hiểm vì Hà có nguy cơ bị xâm hại tình duc, đặc biệt là khi chỉ có Hà ngổi với anh T mà không có người khác.
  • Cách ban Hà xử lí tình huống: Hà đứng dậy cảm ơn anh T đã hướng dẫn bài và ra về. Khi về, Hà đã kể lại với mẹ để chia sẻ và xin lời khuyên.
  1. Xử lí tình huống khi gặp nguy hiểm
  • Mỗi nhóm quan sát bức tranh mà nhóm mình bốc thăm được.
  • Chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong tranh có thể gặp phải.
  • Thảo luận cách xử lí và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.

Xử lí tình huống

  • Các bạn bơi ở sông, hồ lớn mà không có phao cũng như người cứu hộ.
  • Các bạn có nguy cơ đuối nước.
  • Không nên bơi, đùa nghịch ở khu vực sông, ao, hồ. Nếu muốn bơi ở khu vực này cần có các dụng cụ đảm bảo an toàn: áo phao, phao,.. và phải đảm bảo khu vực được phép bơi.
  • Bạn nữ có nguy cơ gặp tai nạn do mưa lớn, sét đánh.
  • Khi trời mưa lớn kèm dông, sét cần tìm nơi trú an toàn (nhà kiên cố, ngồi trong xe ô tô,..), không đứng ở nơi quang đãng, vị trí cao, không đứng gần nơi có nhiều kim loại, không trú dưới tán cây.
  • Các bạn có nguy cơ tai nạn giao thông nếu tiếp tục đi một tay, vừa đi vừa quay sang trò chuyện, đạp xe đuổi theo nhóm bạn, đi dàn hàng ba.
  • HS cần nắm chắc Luật Giao thông đường bộ, chú ý quan sát tình huống khi lưu thông trên đường, đi sát vào lề đường bên phải, không dàn hàng.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

 
 
 
 
 
 
Chat hỗ trợ
Chat ngay