Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 kết nối Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) kết nối tri thức Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Ánh sáng chiếu tới các vật có đặc điểm như nào thì xảy ra hiện tượng phản xạ?

  1. Bề mặt có màu tối.
  2. Bề mặt gồ ghề.
  3. Bề mặt nhẵn bóng.
  4. Cả B và C.

Câu 2: Hiện tượng tán xạ xảy ra trên bề mặt vật có đặc điểm như nào?

  1. Bề mặt mềm
  2. Bề mặt cứng.
  3. Bề mặt nhẵn bóng.
  4. Bề mặt không nhẵn bóng.

Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

  1. Hiện tượng phản xạ ánh sáng không tạo ra ảnh của vật.
  2. Hiện tượng phản xạ khuếch tán tạo ra ảnh của vật.
  3. Hiện tượng phản xạ ánh sáng không tạo ra ảnh của vật.
  4. Hiện tượng phản xạ ánh sáng tạo ra ảnh của vật.

Câu 4:  Ảnh tạo bởi gương phẳng

  1. không hứng được trên màn chắn.
  2. ngược chiều với vật.
  3. lớn hơn vật.
  4. nhỏ hơn vật.

Câu 5: Hiện tượng tia sáng bị hắt trở lại môi trường chiếu tới là

  1. hiện tượng phản xạ ánh sáng.
  2. hiện tượng phát sáng.
  3. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
  4. Cả A và B.

Câu 6: Trong các hình sau đây, hình nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng?

Câu 7: Trong các hình sau đây, hình nào là hiện tượng phản xạ khuếch tán?

Câu 8: Hình nào sau đây dựng ảnh của vật theo tính chất ảnh của vật đối xứng qua gương phẳng?

  1. Cả A và C.

Câu 9: Hình nào sau đây dựng ảnh của vật theo định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 10: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?

  1. 900
  2. 300
  3. 600
  4. 700

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

D

D

A

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

D

D

A

C

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng

  1. Lớn khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
  2. Bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
  3. Nhỏ khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
  4. Cả A, B, C.

Câu 2: Pháp tuyến là

  1. Đường chiếu tới mặt gương 1 góc 600.
  2. Đường xiên góc với mặt gương.
  3. Đường vuông góc với mặt gương.
  4. Đường chiếu tới mặt gương 1 góc 300.

Câu 3: Khi có phản xạ khuếch tán ta thấy ảnh của vật như thế nào?

  1. Ảnh của vật ngược chiều.
  2. Ảnh của vật cùng chiều.
  3. Không quan sát được ảnh của vật.
  4. Ảnh của vật quay một góc bất kì.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới là: 

  1. Góc tới 
  2. Góc phản xạ
  3. Góc khúc xạ 
  4. Góc tán xạ

Câu 5: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?

  1. Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo.
  2. Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
  3. Ảnh tạo bởi gương phẳng cùng chiều với vật.
  4. Cả A, B, C.

Câu 6: Chỉ ra phát biểu sai.

  1. A. Phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra trên mặt gương.
  2. Ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp mặt phân cách là hiện tượng phản xạ
    ánh sáng.
  3. Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại
    điểm tới.
  4. Góc phản xạ là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và đường pháp tuyến tại điểm tới.

Câu 7: Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?

  1. i’ = 400.
  2. i’ = 300.
  3. i’ = 450.
  4. i’ = 500.

Câu 8: Bề mặt nào dưới đây không thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?

  1. Giấy bạc.
  2. Nền đá hoa.
  3. Mặt vải thô.
  4. Mặt bàn thủy tinh.

Câu 9: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất:

  1. Bằng nửa góc tới
  2. Bằng bốn lần góc tới
  3. Bằng góc tới
  4. Bằng hai lần góc tới      

Câu 10: Tia sáng mặt trời chiếu xiên hợp với mặt ngang một góc 36o đến gặp gương phẳng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống dưới. Góc hợp bởi mặt phẳng gương và đường thằng đứng là:

  1. 47o
  2. 37o
  3. 27o
  4. 57o

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

C

C

B

D

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

A

B

C

D

C

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Phân biệt phản xạ và tán xạ.

Câu 2 ( 4 điểm). Cho một tia tới SI chiếu lên gương phẳng G. Vẽ tia phản xạ.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

-       Phản xạ:

+       Xảy ra trên bề mặt các vật nhẵn bóng như gương, mặt nước,…

+       Các tia phản xạ song song nhau

+       Ta nhìn thấy được hình ảnh của vật.

-       Tán xạ:

+       Xảy ra trên bề mặt các vật không nhẵn bóng như thảm len…

+       Các tia phản xạ không song song

+       Ta không nhìn thấy được hình ảnh của vật.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

Cách vẽ:

-       Qua I dựng pháp tuyến IN vuông góc với mặt gương.

-       Qua I kẻ tia phản xạ IR sao cho góc tới bằng góc phản xạ: SIN = NIR

2 điểm

2 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Người ta quy ước như thế nào trong hiện tượng phản xạ ánh sáng?

Câu 2 ( 4 điểm). Kính tiềm vọng là một dụng cụ giúp nhìn thấy vật bị che khuất. Em hãy vẽ lại sơ đồ cấu tạo kính tiềm vọng và vẽ tiếp đường truyền của ánh sáng tới mắt để giải thích vì sao có thể sử dụng kính tiềm vọng để nhìn thấy vật bị che khuất.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

-       G: gương phẳng (mặt phản xạ).

-       Tia sáng tới (SI): tia sáng chiếu vào gương.

-       Tia sáng phản xạ (IR): tia sáng bị gương hắt trở lại.

-       Điểm tới (I): giao điểm của tia sáng tới và gương.

-       Pháp tuyến (IN) tại I: đường thẳng vuông góc với gương tại I.

-       Mặt phẳng tới: mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.

-       Góc tới SIN = i: góc tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.

-       Góc phản xạ RIN = i’: góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.

0.75 điểm

0.75 điểm

0.75 điểm

0.75 điểm

0.75 điểm

0.75 điểm

0.75 điểm

0.75 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

-       Từ đường truyền của tia sáng ta thấy, sau khi qua gương phẳng thứ 1 ảnh của vật phản xạ lần 1 cho ảnh 1. Ảnh này bằng vật và là ảnh ảo, ngược chiều với vật.

-       Ảnh ảo 1 qua gương phẳng 1 đến gương phẳng 2 lúc này trở thành vật đối với gương phẳng 2, qua gương phẳng 2 cho ảnh ảo 2, ảnh ảo 2 này ngược chiều so với ảnh ảo 1 nên cùng chiều với vật và lớn bằng vật.

-       Kết luận: dựa vào nguyên lí như vậy thì con người có thể sử dụng kính tiềm vọng để quan sát các vật bị che khuất. Ứng dụng chủ yếu ở trong tàu ngầm.

1.3 điểm

1.3 điểm

1.3 điểm

 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Xác định ảnh của điểm tạo bởi gương phẳng bằng cách?

  1. Kéo dài các tia phản xạ cắt tại đâu tại đó là ảnh của điểm.
  2. Vẽ ảnh của điểm đối xứng qua gương phẳng.
  3. Cả A và B.
  4. Kéo dài các tia tới cắt tại đâu tại đó là ảnh của điểm.

Câu 2: Pháp tuyến là

  1. A. Đường thẳng vuông góc với gương tại điểm tới.
  2. Đường thẳng song song với gương.
  3. Đường thẳng trùng với tia sáng tới.
  4. Đường thẳng vuông góc với tia sáng tới.

Câu 3: Trong các vật sau đây, vật nào có thể được coi là một gương phẳng? 

  1. Mặt phẳng của tờ giấy 
  2. Mặt nước đang gợn sóng 
  3. Mặt phẳng của một tấm kim loại nhẵn bóng.
  4. Mặt đất

Câu 4: Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:

  1. 300
  2. 600
  3. 900
  4. 00
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Phản xạ khuếch tán là gì? Điều gì xảy ra khi có phản xạ khuếch tán?

Câu 2: Trình bày khái niệm phản xạ ánh sáng. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng được phát biểu như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

A

C

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

-       Khi mặt phản xạ không nhẵn thì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo mọi hướng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ khuếch tán (còn gọi là tán xạ).

-       Khi có phản xạ khuếch tán ta không nhìn thấy ảnh của vật.

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

- Khi chiếu một chùm sáng vào gương thì chùm sáng bị hắt trở lại theo hướng khác. Hiện tượng đó gọi là phản xạ ánh sáng.

- Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ cũng sẽ bằng góc tới.

1.5 điểm

1.5 điểm


 

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tia phản xạ nằm trong

  1. Mặt phẳng chứa tia tới.
  2. B. Mặt phẳng tới.
  3. Mặt phẳng chứa pháp tuyến.
  4. Cả A, B, C.

Câu 2: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?

  1. Góc phản xạ bằng góc tới
  2. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới 
  3. Góc phản xạ lớn hơn góc tới 
  4. Góc phản xạ bằng nửa góc tới

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới.

  1. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
  2. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau.
  3. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
  4. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.

Câu 4: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300. Góc phản xạ bằng:

  1. 600
  2. 900
  3. 300
  4. 500
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Phản xạ là gì? Khi có phản xạ, ta có thể nhìn thấy gì?

Câu 2. Chiếu một tia sáng vào gương phẳng đặt nằm ngang ta được tia sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới. Em hãy tính góc tới và góc phản xạ.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

A

B

A

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

-       Khi mặt phản xạ nhẵn thì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo một hướng, Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ (còn gọi là phản xạ gương).

-       Khi có phản xạ ta có thể nhìn thấy ảnh của vật.

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Ta có: i = i' (theo định luật phản xạ ánh sáng); i+i' = 90o

=> i = i' = 45o

1.5 điểm

1.5 điểm

=> Giáo án KHTN 7 kết nối bài 16: Sự phản xạ ánh sáng (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay