Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)

Bài giảng điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ TK III TCN đến cuối TK XIX) (Phần 4)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 11 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

BÀI 8: MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

(TỪ TK III TCN ĐẾN CUỐI TK XIX)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắc thuộc.

Khởi nghĩa Lam Sơn.

Phong trào Tây Sơn.

Những bài học lịch sử chính.

NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ CHÍNH

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Em hãy khai thác Tư liệu 3, 4 , thông tin mục 4 SGK tr.58, 59 và hoàn thành Phiếu học tập số 5:

TƯ LIỆU 3.          Dựng gậy làm cờ, tụ hội bốn phương manh lệ,

                             Hòa rượu mời lính, dưới trên một dạ cha con.

(Trích Bình Ngô đại cáo trong Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Sđd, tr.285)

TƯ LIỆU 4. Trần Quốc Tuấn từng nói: “Nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản [binh] chế trường [trận] là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tuỳ thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được”.

(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Sđd, tr.79)

Bài học về xây dựng lực lượng: là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc chống ngoại xâm của dân tộc.

  • Hội thề Lũng Nhai với sự tập hợp của các anh hùng hào kiệt các nơi đã đặt cơ sở cho sự hình thành hạt nhân đầu tiên của bộ tham mưu khởi nghĩa Lam Sơn.
  • Khi tiến quân ra Bắc, đến Nghệ An, Quang Trung tổ chức một cuộc duyệt binh lớn, tự mình cưỡi voi ra trận để khích lệ quân sĩ.
  • Tại Thanh Hóa, ông cũng dừng lại để tuyển mộ binh sĩ, đọc bài dụ quân sĩ tham gia đánh giặc. Lực lượng quân Tây Sơn tăng lên nhanh chóng.
  • Bài học về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Đây là sức mạnh giúp nhân dân Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách.

Nguyễn Trãi tổng kết trong Bình Ngô đại cáo:

Dựng gậy làm cờ, tụ hội bốn phương manh lệ

Hòa rượu mời lính, dưới trên một dạ cha con

  • Trong suốt cuộc khởi nghĩa, tư tưởng “Lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, đem chí nhân mà thay cường bạo” đã lôi cuốn được sự ủng hộ nhiệt tình, đoàn kết của nhân dân, phân hóa được lực lượng của kẻ thù.
  • Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn là hình ảnh thu nhỏ của khối đoàn kết toàn dân, đầy đủ thành phần, lứa tuổi: địa chủ (Lê Lợi), nho sĩ (Nguyễn Trãi), quý tộc (Trần Nguyên Hãn), dân nghèo (Nguyễn Chích), thủ lĩnh dân tộc thiểu số (Lê Lai),…
  • Bài học về nghệ thuật quân sự: kinh nghiệm đánh giặc dũng cảm, mưu trí, phong phú, độc đáo.
  • Trần Quốc Tuấn từng nói: “Nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản (binh) chế trường (trận) là sự thường của binh pháp.

TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”

Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội và thi đua nhau trả lời, khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng. Đội nào trả lời được đúng và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.

Câu 1: Ý không phản ánh đúng điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc?

  1. Liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
  2. Được đông đảo nhân dân tham gia, hưởng ứng.
  3. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ một thời gian.
  4. Mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 diễn ra như thế nào?

  1. Từ Hát Môn, nghĩa quân đánh chiếm Mê Linh, Trưng Trắc lên ngôi vua và Đóng Đô tại đây.
  2. Từ Hát Môn, nghĩa quân đánh chiếm Luy Lâu – trị sở của chính quyền đô hộ, Thái thú Tô Định bị giết tại trận.
  3. Từ Hát Môn, nghĩa quân đánh chiếm Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu – trụ sở của chính quyền đô hộ, Thái thú Tô Định bỏ chạy về nước.
  4. Từ Hát Môn, nghĩa quân đánh chiếm Cổ Loa, đập tan gốc rễ của chính quyền đô hộ.

Câu 3: Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:

  1. Được đông đảo nhân dân tham gia.
  2. Có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc.
  3. Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc chiến.
  4. Lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận: quân thủy, quân bộ và tượng binh.

Câu 4: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên Vương triều Lê sơ là ai?

  1. Lê Hoàn.
  2. Nguyễn Trãi.
  3. Lê Lợi.
  4. Nguyễn Huệ.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Chat hỗ trợ
Chat ngay