Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton

Bài giảng điện tử vật lí 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 15: Định luật II newton. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 15: Định luật II newton

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy quan sát video và cho biết:

  • Nếu cùng một chiếc xe mà khi có 1 người đẩy và khi có 2 người đẩy thì gia tốc của xe tăng hay giảm?
  • Nếu có cùng số người đẩy nhưng khối lượng của chiếc xe tăng lên thì gia tốc của xe tăng hay giảm?
  • Nếu cùng một chiếc xe mà khi có 1 người đẩy và khi có 2 người đẩy thì vận tốc của xe tăng
  • → gia tốc của xe tăng.
  • Nếu có cùng số người đẩy nhưng khối lượng của chiếc xe tăng lên thì vận tốc của xe giảm → gia tốc của xe sẽ giảm.

BÀI 15:

ĐỊNH LUẬT II NEWTON

NỘI DUNG BÀI HỌC

Định luật 2 Newton.

Nhận biết mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính.

Minh họa định luật 2 Newton.

  1. Định luật II NEWTON

Nêu mối quan hệ giữa 3 đại lượng gia tốc, lực và khối lượng của vật.

Mối quan hệ mà các em đã nêu được ở trên sẽ được thể hiện bằng công thức sau:

. (15.1)

  = m.

Trong đó:  là hợp lực của các lực tác dụng lên vật.

CH1.

Dựa vào công thức 15.1 và thông tin phần “Em có biết”, em hãy xác định đơn vị của lực trong hệ SI.

CH2.

Xác định hướng của gia tốc.

Câu trả lời 1. Ta có đơn vị của m là kg, của a là m/

→ Đơn vị của F là : 1N= 1kg. 1m/

1N là độ lớn của lực gây ra gia tốc 1m/ , cho vật có khối lượng 1kg.

Câu trả lời 2. Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật.

Phát biểu định luật II Newton

Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

  1. 2. Nhận biết mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính.

Từ những kiến thức vốn có, em hãy cho biết khối lượng là gì?

Khối lượng: là một đại lượng dùng để chỉ lượng của chất chứa trong vật.

Từ công thức 15.1, ta suy ra độ lớn của gia tốc a = . Với những lực F như nhau thì khi vật có khối lượng m càng lớn sẽ có gia tốc a càng nhỏ, tức là càng khó thay đổi vận tốc, tức là quán tính càng lớn.

→ Vậy khối lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. 

Khối lượng luôn dương và không có hướng.

Chú ý:

  • Khối lượng trong định luật 2 Newton còn được gọi là khối lượng quán tính.
  • Khối lượng là đại lượng vô hướng, luôn dương, không đổi đối với mỗi vật và có tính chất cộng được.

Câu hỏi 1: Nêu một số ví dụ cho thấy khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính của vật càng lớn. Điều này có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

Một người tác dụng cùng một lực vào một cái hộp bằng giấy và một cái thùng bằng gỗ thì thấy thùng giấy chuyển động được một đoạn dài hơn do thùng giấy có khối lượng nhỏ hơn thùng gỗ nên dễ thay đổi vận tốc hơn.

Trường hợp xe đạp và xe máy chuyển động cùng vận tốc, tuy nhiên, khi dùng  lực kéo để kéo 2 xe dừng lại với lực cùng độ lớn thì xe máy sẽ có thời gian dừng lại lâu hơn.

Ý nghĩa

  • Dựa vào mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính, người ta có thể đưa ra các giới hạn về tốc độ cho các phương tiện tham gia giao thông trên các đoạn đường có địa hình khác nhau.
  • Cho phép ta so sánh được khối lượng của những vật làm bằng các chất khác nhau. Chúng sẽ có khối lượng và gia tốc bằng nhau nếu như dưới tác dụng của hợp lực như nhau.

KẾT LUẬN

Ngoài cách hiểu khối lượng là đại lượng dùng để chỉ lượng của chất chứa trong vật, thì còn có cách hiểu khác nữa là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

 Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm

CHƯƠNG VII: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay