Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng

Bài giảng điện tử vật lí 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 28. Động lượng. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

                  KHỞI ĐỘNG

                  Quan sát các hình dưới đây và trả lời câu hỏi:

  • Hình a: Khi đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng, xe nào muốn dừng lại cần phải có một lực hãm lớn hơn? Tại sao?
  • - Hình b: Thủ môn khó bắt bóng hơn khi bóng bay tới có tốc độ lớn hay nhỏ? Tại sao?

CHƯƠNG V. ĐỘNG LƯỢNG

BÀI 28. ĐỘNG LƯỢNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

               Động lượng

Xung lượng của lực

ĐỘNG LƯỢNG

               HOẠT ĐỘNG NHÓM:

               Thực hiện các thí nghiệm sau để tìm hiểu sự truyền chuyển động trong tương tác giữa các vật

Chuẩn bị:

  • Ba viên bi A, B,C (chọn bi B nặng hơn A và C)
  • Máng trượt (có thể dùng ống nhựa cắt dọc)
  • Một vài vật (hộp giấy, quyển sách) để tạo độ dốc của máng trượt.
  • Đặt viên bi C ngay dưới chân máng trượt như hình 28.1.

Tiến hành:
- Thí nghiệm 1: Lần lượt thả hai viên vi: A, B (bi B nặng hơn bi A) chuyển động trên máng trượt. Quan sát và đo quãng đường dịch chuyển của viên bi C sau va chạm ứng với mỗi lần thả.
- Thí nghiệm 2: Bây giừo chỉ thả viên bi A lăn xuống máng trượt nhưng tăng độ dốc của máng trượt. Quan sát và đo quãng đường dịch chuyển của viên bi C sau va chạm ứng với mỗi lần thả.
THẢO LUẬN

- Trong thí nghiệm 1, vận tốc của hai viên bi A và B khi đến chân dốc có giống nhau không? Viên bi nào đẩy viên bi C lăn xa hơn? Tại sao?

- Trong thí nghiệm 2, ứng với độ dốc nào thì viên bi A có vận tốc lớn hơn khi va chạm với viên bi C? Ở trường hợp nào, viên bi C lăn xa hơn? Tại sao?

  • Trong thí nghiệm 1, vận tốc của hai viên bi A và B khi đến chân dốc không giống nhau. Viên bi B đẩy viên bi C lăn xa hơn. Vì viên bi B có khối lượng lớn hơn nên có động năng lớn hơn

⇒ truyền năng lượng cho viên bi C nhiều hơn.

⇒ làm viên bi C lăn xa hơn.

Trong thí nghiệm 2, khi ta tăng độ dốc của máng trượt thì viên bi A có vận tốc lớn hơn khi va chạm với viên bi C, làm cho viên bi C lăn xa hơn. Vì khi viên bi A ở độ dốc lớn hơn sẽ có năng lượng (thế năng hấp dẫn) lớn hơn. Khi chuyển động xuống chân dốc, thế năng hấp dẫn này chuyển hóa thành động năng truyền cho viên bi C làm cho nó lăn xa hơn.

  • Kết luận
    Khái niệm động lượng: Đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của một vật khi tương tác với vật khác gọi là động lượng của vật.
  • - Động lượng của vật được xác định như sau:
  • (28.1)
  • Trong đó:

+ m: khối lượng của vật (kg)

 +  là vận tốc của vật (m/s)

+ là động lượng của vật (kg.m/s)

  1. a) Ngoài đơn vị là kg.m/s thì động lượng còn có đơn vị nào khác?
  2. b) Từ công thức 28.1, em có nhận xét gì về đặc điểm của động lượng?
  3. a) Xét về độ lớn, ta có:

p = m.v =

Với: P: là trọng lượng của vật (N)

g: là gia tốc (m/ )

v: là vận tốc (m/s)

Đơn vị của p sẽ là:  m/s = .

Vậy, ngoài đơn vị kg.m/s thì động lượng còn có đơn vị khác là N.s.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

 Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm

CHƯƠNG VII: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay