Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)

Bài giảng điện tử vật lí 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)

Xem video về mẫu Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 10: Sự rơi tự do (1 tiết)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

Tại sao chiếc búa và chiếc lông chim lại có thể rơi xuống như nhau khi được thả, mặc dù chiếc lông chim nhẹ hơn chiếc búa rất nhiều lần?

BÀI 10: SỰ RƠI TỰ DO
(1 Tiết)

NỘI DUNG BÀI HỌC

            Sự rơi trong không khí

Sự rơi tự do

  1. Sự rơi trong không khí

Tìm hiểu nội dung trong mục I và trả lời câu hỏi:

Em có đồng ý với quan điểm cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không?

Em không đồng ý với quan điểm cho rằng rơi nhanh hay chậm là do vật nặng hay nhẹ.

Vì:

  • Nếu quan điểm trên đúng thì 2 vật có khối lượng bằng nhau sẽ rơi xuống và chạm mặt đất cùng lúc.
  • Nhưng khi em thử nghiệm với 2 tờ giấy A4 có cùng kích thước, khối lượng. Một tờ giấy em vo tròn lại, và 1 tờ giấy em để phẳng và cùng thả rơi xuống mặt đất cùng lúc thì tờ giấy được vo tròn sẽ chạm đất trước.

→ Như vậy mâu thuẫn với quan điểm trên.

Lần lượt thực hiện 3 thí nghiệm trong SGK trang 44 để quan sát và từ đó đánh giá cho câu hỏi ở trên.

TN1: Thả rơi 1 viên bi và một chiếc lá

TN2: Thả hai tờ giấy giống nhau, nhưng một tờ được vo tròn, một tờ được để nguyên.

TN3: Thả rơi hai viên bi có cùng kích thước, một bằng sắt và 1 bằng thủy tinh.

Thảo luận, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 14 SGK.

Trong TN1, tại sao quả bóng rơi nhanh hơn chiếc lá?

Trong TN2, hai tờ giấy giống nhau, nặng như nhau, tại sao tờ giấy vo tròn lại rơi nhanh hơn?

Trong TN3, trọng lượng bi sắt lớn hơn bi thủy tinh, tại sao hai viên bi rơi nhanh như nhau?

TN1, vì lực cản tác dụng lên quả bóng không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên nó, còn lực cản tác dụng lên chiếc lá thì đáng kể so với trọng lực tác dụng lên nó.

Quả bóng rơi nhanh hơn chiếc lá.

TN2, vì tờ giấy phẳng chịu tác dụng lực cản của không khí lớn hơn

Rơi chậm hơn.

TN3, vì lực cản của không khí tác dụng lên hai viên bi đều không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên chúng

Rơi nhanh như nhau.

Quan sát thí nghiệm của Newton với ống hút chân không và cho biết: Theo em, nếu loại bỏ được sức cản của không khí, các vật sẽ rơi như thế nào?

KẾT LUẬN

Sự rơi nhanh hay chậm của vật phụ thuộc vào độ lớn của lực cản không khí tác dụng lên vật.

Trong chân không, mọi vật rơi như nhau.

  1. Sự rơi tự do
  2. Sự rơi tự do

Đọc mục 1 SGK và cho biết: Sự rơi tự do là gì?

Khái niệm: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do? Tại sao?

  1. Đặc điểm chuyển động rơi tự do
  2. Phương và chiều của chuyển động tự do

Hoạt động theo nhóm, thảo luận để tìm hiểu phương và chiều của chuyển động rơi tự do:

  • Thực hiện thí nghiệm 10.2 để kiểm tra phương và chiều của sự rơi tự do.

Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

 Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm

CHƯƠNG VII: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay