Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học

Bài giảng điện tử vật lí 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 23: Năng lượng, công cơ học. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học
Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 23: Năng lượng, công cơ học

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối tri thức

BÀI 23: NĂNG LƯỢNG. CÔNG CƠ HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG

Trong các động tác nâng tạ từ vị trí (1) sang vị trí (2), từ vị trí (2) sang vị trí (3) sang vị trí (4) ở hình trên:

- Có những quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào?

- Động tác nào có thực hiện công, không thực hiện công?

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Năng lượng
  3. 2. Công cơ học.

 

  1. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
  2. Năng lượng
  3. Ôn lại kiến thức về năng lượng

+ Mọi hiện tượng xảy ra đều cần có năng lượng.(cơ năng, hóa năng…).

+ Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, truyền từ vật này sang vật khác.

+ Năng lượng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Em có biết?

Có thể phân năng lượng thành hai loại: động năng và thế năng.

Ví dụ:

+ Nhiệt năng là năng lượng chuyển động hỗn loạn của các phân tử.

+ Năng lượng mà vật có khi ở một độ cao so với mặt đất là thế năng trọng trường.

 

HS thảo luận nhóm, thực hiện phiếu học tập.

Họ và tên:……………………………

Lớp:………………………………….

Nhóm:………………………………

 

PHIẾU HỌC TẬP

Tìm hiểu năng lượng

·        Mục tiêu: Nêu và phân tích được các quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng.

·        Nhiệm vụ:

1.   Dựa vào SGK và các kiến thức đã được học ở cấp THCS, HS thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung thảo luận bên dưới.

2.   Thời gian: 10 phút.

·        Nội dung thảo luận.

Câu 1. Khi đun nước bằng ấm điện thì có những quá trình truyền và chuyển hoá năng lượng nào xảy ra?

Câu 2. Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng thì có những quá trình truyền và chuyển hoá năng lượng nào xảy ra ?

Câu 3: Một quả bóng cao su được ném từ độ cao h xuống đát cứng và bị nảy lên. Sau mỗi lần nảy lên thì độ cao giảm dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao? Hãy dự đoán xem còn có hiện tượng gì nữa sẽ xảy ra với quả bóng ngoài hiện tượng bị nảy lên và rơi xuống.

Câu 4: Có sự truyền và chuyển hoá năng lượng nào trong qúa trình bắn pháo hoa?

 

Trả lời:

Câu 1.

Khi đun nước bằng ấm điện thì có những quá trình truyền và chuyển hoá năng lượng xảy ra : điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng và đun sôi nước.

Câu 2.

- Khi xoa hai tay vào nhau cho nóng thì hóa năng từ thức ăn do cơ thể nạp vào truyền sang tay, có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng của tay thành nhiệt năng làm ấm tay.

- Ngoài ra có một phần chuyển hóa thành năng lượng âm thanh khi xoa tay vào nhau phát ra tiếng động.

Câu 3:

- Điều đó không trái với định luật bảo toàn năng lượng vì: một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.

- Hiện tượng khác: Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên và quả bóng bị nóng lên.

Câu 4:

Trong quá trình bắn pháo hoa thì hoá năng chuyển hoá thành nhiệt năng, nhiệt năng thành quang năng.

 

  1. b. Thí nghiệm của Joule về sự truyền, chuyển hóa và bảo toàn năng lượng

HS quan sát hình ảnh mô tả thí nghiệm của Joule

 

+ Ngoài cách thiết kế như mô tả trong SGK thì còn có cách khác mô tả như hình dưới.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

 Giáo án điện tử vật lí 10 kết nối bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm

CHƯƠNG VII: BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay