Giáo án gộp Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 cánh diều kì II

Giáo án học kì 2 sách Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 2 của HDTN 10 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 cánh diều (bản word)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 bản 2 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án word Chủ đề 5: Tham gia xây dựng cộng đồng

SHDC

Giáo dục theo chủ đề 

SHL

Giáo án word Chủ đề 6: Hành động vì môi trường

SHDC

Sinh hoạt theo chủ đề

SHL

............................................

............................................

............................................


BÀI MẪU

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 8. CHỌN NGHỀ, CHỌN TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Phân tích được phẩm chất và năng lực cần có của người lao động thông qua  trải nghiệm một nghề cụ thể và yêu cầu của nhà tuyển dụng.

  • Tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân.

  • Đánh giá được sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn.

  • Trình bày được một số thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan  đến nghề định lựa chọn. 

2. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Tìm hiểu yêu cầu về phẩm chất và năng lực phù hợp với nghề nghiệp dự định. 

  • Giao tiếp và hợp tác: Xin ý kiến thầy cô, gia đình, các bạn về định hướng học tập phù hợp với dự định chọn nghề của bản thân.

  • Giải quyết vấn đề, sáng tạo: 

    • Phân tích và giải quyết được những tình huống nảy sinh trong quá trình chọn ngành học phù hợp nghề dự định. 

    • Đánh giá được mức độ phù hợp của bản thân với nhóm nghề dự định. 

Năng lực riêng:

  • Giới thiệu được các thông tin về trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp học nghề và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân.

  • Tổng hợp và phân tích được các thông tin chủ quan, khách quan liên quan đến nghề định lựa chọn.

  • Ra được quyết định lựa chọn nghề, trường đào tạo nghề, hướng học tập nghề nghiệp.

  • Lập được kế hoạch hoạch tập và phát triển nghề nghiệp.

3. Phẩm chất:

  • Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động; tôn trọng hứng thú, sở thích, định hướng nghề nghiệp của các bạn. 

  • Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến của bản thân trong hoạt động nhóm, toạ đàm.

  • Chăm chỉ: Chủ động tìm hiểu, tập hợp các thông tin về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề dự định. 

  • Trách nhiệm: Thể hiện trong việc chủ động tìm hiểu, phân tích những năng lực phẩm chất của bản thân và những yêu cầu đối với nhóm nghề dự định để đưa ra được đánh giá về sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề dự định. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Tìm kiếm thông tin về hệ thống trường đào tạo, tìm hiểu cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.

  • Chuẩn bị nhạc cho tiết mục văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp.

  • Liên hệ với nhà tuyển dụng ở địa phương.

  • Hướng dẫn HS tìm hiểu và xây dựng kế hoạch trải nghiệm nghề nghiệp.

  • Tìm hiểu về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS nói chung và HS của trường nói riêng. 

2. Đối với học sinh

  • Tìm hiểu thông tin tuyển dụng để biết được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực.

  • Chuẩn bị nội dung để tham vấn ý kiến thầy cô, các bạn và gia đình về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân.

  • Tìm hiểu phẩm chất và năng lực nổi trội của bản thân và so sánh với yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nhóm nghề dự định. 

  • Tìm hiểu thông tin cơ bản về các trường đào tạo liên quan đến nghề dự định lựa chọn. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ

1.1. Toạ đàm về lựa chọn nghề nghiệp phù hợp 

  • Nhà trường, Đoàn Thanh niên tổ chức toạ đàm về chủ đề “Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp”. 

  • GV có thể đặt câu hỏi: Thế nào là chọn nghề phù hợp? Phù hợp với điều gì? Chọn nghề phù hợp có ý nghĩa thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? 

  • HS có thể nêu câu hỏi khi tham gia toạ đàm. Các câu hỏi có thể chuẩn bị trước hoặc HS tự đặt câu hỏi khi tham gia toạ đàm. 

  • Mời một số HS nêu cảm nhận và suy nghĩ khi tham gia buổi toạ đàm. 

1.2. Trao đổi thông tin về hệ thống trường đào tạo

  • Chuẩn bị sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân để giới thiệu cho HS.

  • Giới thiệu thông tin về hệ thống các trường trung cấp, cao đẳng và đại học.

  • Nhấn mạnh với HS: Một ngành học có thể được đào tạo ở nhiều trình độ khác nhau như trung cấp, cao đẳng và đại học,... 

  • Người dẫn chươntrình nêu câu hỏi: Cần tìm hiểu những thông tin gì về trường đào tạo?

  • Đưa ra những thông tin cơ bản về trường đào tạo mà HS cần tìm hiểu.

  • Hỏi HS bài học rút ra sau buổi trao đổi thông tin. 

1.3. Biểu diễn văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp

  • Các lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp (hát, múa, diên kịch, làm thơ,...).

  • Lập chương trình các lớp thực hiện các tiết mục văn nghệ theo đăng kí.

  • GV gửi Ban tổ chức danh mục các tiết mục văn nghệ của các lớp.

  • HS thực hiện tiết mục văn nghệ của lớp theo đăng kí.

  • GV và HS khuyến khích, độnviên, cổ vũ các tiết mục văn nghệ.

  • Mời HS chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia hoạt động. 

1.4. Giao lưu với nhà tuyển dụng 

  • Nhà trường, Đoàn Thanh niên lên kế hoạch mời một số nhà tuyển dụng ở địa phương đến giao lưu với HS (chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, đơn vị kinh doanh, dịch vụ,...).

  • Thông báo kế hoạch giao lưu với nhà tuyển dụng cho các lớp.

  • Tập hợp các câu hỏi hoặc vấn đề mà HS muốn đặt ra trong buổi giao lưu với nhà tuyển dụng.

  • Thực hiện buổi giao lưu: Khuyến khích HS tích cực tham gia và đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng.

  • Chuẩn bị một số câu hỏi với nhà tuyển dụng: Nhu cầu tuyển dụng, những yêu cầu của nhà tuyển dụng với người lao động (sức khoẻ, trình độ, kinh nghiệm làm việc, tính cách,...).

  • HS nêu những điều học được sau khi tham gia buổi giao lưu với nhà tuyển dụng. 

2. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP

2.1. Chia sẻ về ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp

  • Đại diện nhà trường giới thiệu cho HS về ý nghĩa, vai trò của hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp đối với việc định hướng nghề nghiệp.

  • Giới thiệu kế hoạch trải nghiệm của nhà trường (thời gian, địa điểm, mục tiêu, nội dung trải nghiệm, kết quả mong đợi,...).

  • Mời HS đặt câu hỏi về hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp. 

  • Đại diện nhà trường giải đáp thắc mắc của HS. 

2.2. Giới thiệu các hình thức trải nghiệm nghề nghiệp

  • Đại diện nhà trường giới thiệu cho HS về các hình thức trải nghiệm nghề nghiệp. 

  • Gợi ý một số địa điểm HS có thể thực hiện trải nghiệm nghề nghiệp với các hình thức khác nhau (tham quan, phỏng vấn, quan sát, làm thử,...).

  • Khuyến khích HS đặt câu hỏi và đại diện nhà trường trả lời. 

2.3. Trao đổi về xu hướng nghề nghiệp của thanh niên hiện nay

  • Đại diện nhà trường/Đoàn Thanh niên làm bảng khảo sát các nghề nghiệp mong muốn của HS tại trường.

  • Các lớp tiến hành khảo sát và tổng hợp nghề nghiệp mong muốn của HS.

  • Đại diện trường học/Đoàn Thanh niên tìm hiểu thông tin về xu hướng nghề nghiệp của thanh niên qua Bản tin “Thị trường Lao động” xuất bản hăng quý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

  • Thông tin kết quả khảo sát về xu hướnlựa chọn nghề nghiệp của HS hiện nay.

  • Trao đổi và bình luận về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp. 

3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)

a. Mục tiêu: 

b. Nội dung: 

c. Sản phẩm: 

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS xem một đoạn phóng sự ngắn về chọn nghề, chọn trường

https://www.youtube.com/watch?v=l044KKTOmto (từ 0:51 -> 3:30)

- GV đặt câu hỏi cho HS: Đến thời điểm hiện tại, em đã chọn cho mình được nghề nào ưng ý hay chưa? Và em dựa vào yếu tố nào để chọn nghề đó cho bản thân mình trong tương lai?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS tìm hiểu vào nội dung Chủ đề 8: Chọn nghề, chọn trường.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu thông tin về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề định lựa chọn

a. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng:

  • HS biết được thông tin cơ bản về các cơ sở đào tạo liên quan đến nghề nghiệp dự định của bản thân. 
  • HS chia sẻ thông tin và hỗ trợ nhau cùng tìm hiểu về các trường đào tạo trình độ cơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học. 

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu trường đào tạo liên quan đến nghề mình lựa chọn.

c. Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ được giao, có thêm các thông tin về trường mà mình quan tâm.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu mỗi HS đưa ra dự định nghề nghiệp và trình độ đào tạo mong muốn (sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học) sau khi hoàn thành cấp trung học phổ thông. 

- GV mời một số HS trình bày lí do lựa chọn trình độ đào tạo mong muốn đó. 

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin cơ bản về trường đào tạo mong muốn như gợi ý trong SGK, trang 67:

Nghề dự định -> Tên trường đào tạo -> Thông tin về ngành đào tạo.

Các thông tin cơ bản cần tìm hiểu gồm:

  • Loại hình trường
  • Trình độ đào tạo
  • Địa chỉ
  • Ngành đào tạo
  • Hình thức tuyển sinh
  • Điểm chuẩn xét tuyển
  • Tổ hợp môn học xét tuyển…

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chia sẻ thông tin với các bạn cùng quan tâm về trường đào tạo theo nghề nghiệp dự định. 

- GV quan sát thái độ học tập của HS

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời khoảng 2 - 3 HS lên chia sẻ thông tin về trường đào tạo phù hợp với nghề dự định.

- Các HS khác bổ sung thông tin hoặc đặt câu hỏi liên quan đến trường đào tạo. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

-  GV nhận xét và kết luận.

1.  Tìm hiểu thông tin về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề định lựa chọn

Kết luận:

- Càng có nhiều thông tin về các trường đào tạo sẽ càng giúp em lựa chọn được trường phù hợp hơn với dự định nghề nghiệp và năng lực học tập của bản thân. 

- Các em cần tích cực trao đổi, chia sẻ thông tin về các trường đào tạo để giúp nhau có hiểu biết tốt hơn. 

 

Hoạt động 2. Tìm hiểu về tham vấn hướng nghiệp

a. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng:

  • HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và hình thức thực hiện tham vấn hướng nghiệp.

  • HS biết xác định những khó khăn trong định hướng nghề nghiệp để tham vấn ý kiến của thầy cô, các bạn và gia đình. 

b. Nội dung: GV tổ chức lần lượt các nhiệm vụ cho HS:

  • Tìm hiểu và chia sẻ về hoạt động tham vấn hướng nghiệp

  • Xác định những khó khăn trong định hướng nghề nghiệp

c. Sản phẩm: Nắm được hình thức tham vấn, tìm ra khó khăn của bản thân trong định hướng nghề nghiệp để tham vấn ý kiến thầy cô, người thân.

d. Tổ chức thực hiện:

............................................

............................................

............................................

 

Hoạt động 4. Thực hành tham vấn hướng nghiệp 

a. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng:

  • HS biết cách trao đổi thông tin và xin ý kiến về dự định chọn nghề trong các tình huống khác nhau.

b. Nội dung: GV tổ chức lần lượt các nhiệm vụ cho HS:

  • Thực hành xin ý kiến tham vấn của thầy cô, các bạn hoặc bố mẹ, người thân về dự định chọn nghề.

  • Chia sẻ dự định chọn nghề của bản thân và tham vấn ý kiến của thầy cô, các bạn và gia đình.

  • Lựa chọn định hướng học tập phù hợp với dự định nghề nghiệp của bản thân.

c. Sản phẩm: 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Nhiệm vụ 1.  Thực hành xin ý kiến tham vấn của thầy cô, các bạn hoặc bố mẹ, người thân về dự định chọn nghề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV lần lượt cho HS thực hành xin ý kiến tham vấn thông qua từng tình huống.

BÀI MẪUNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 8. CHỌN NGHỀ, CHỌN TRƯỜNGI. MỤC TIÊU1. Kiến thứcPhân tích được phẩm chất và năng lực cần có của người lao động thông qua  trải nghiệm một nghề cụ thể và yêu cầu của nhà tuyển dụng.Tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân.Đánh giá được sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn.Trình bày được một số thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan  đến nghề định lựa chọn. 2. Năng lực:Năng lực chung:Tự chủ và tự học: Tìm hiểu yêu cầu về phẩm chất và năng lực phù hợp với nghề nghiệp dự định. Giao tiếp và hợp tác: Xin ý kiến thầy cô, gia đình, các bạn về định hướng học tập phù hợp với dự định chọn nghề của bản thân.Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Phân tích và giải quyết được những tình huống nảy sinh trong quá trình chọn ngành học phù hợp nghề dự định. Đánh giá được mức độ phù hợp của bản thân với nhóm nghề dự định. Năng lực riêng:Giới thiệu được các thông tin về trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp học nghề và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân.Tổng hợp và phân tích được các thông tin chủ quan, khách quan liên quan đến nghề định lựa chọn.Ra được quyết định lựa chọn nghề, trường đào tạo nghề, hướng học tập nghề nghiệp.Lập được kế hoạch hoạch tập và phát triển nghề nghiệp.3. Phẩm chất:Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động; tôn trọng hứng thú, sở thích, định hướng nghề nghiệp của các bạn. Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến của bản thân trong hoạt động nhóm, toạ đàm.Chăm chỉ: Chủ động tìm hiểu, tập hợp các thông tin về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề dự định. Trách nhiệm: Thể hiện trong việc chủ động tìm hiểu, phân tích những năng lực phẩm chất của bản thân và những yêu cầu đối với nhóm nghề dự định để đưa ra được đánh giá về sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề dự định. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTìm kiếm thông tin về hệ thống trường đào tạo, tìm hiểu cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.Chuẩn bị nhạc cho tiết mục văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp.Liên hệ với nhà tuyển dụng ở địa phương.Hướng dẫn HS tìm hiểu và xây dựng kế hoạch trải nghiệm nghề nghiệp.Tìm hiểu về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS nói chung và HS của trường nói riêng. 2. Đối với học sinhTìm hiểu thông tin tuyển dụng để biết được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực.Chuẩn bị nội dung để tham vấn ý kiến thầy cô, các bạn và gia đình về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân.Tìm hiểu phẩm chất và năng lực nổi trội của bản thân và so sánh với yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nhóm nghề dự định. Tìm hiểu thông tin cơ bản về các trường đào tạo liên quan đến nghề dự định lựa chọn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ1.1. Toạ đàm về lựa chọn nghề nghiệp phù hợp Nhà trường, Đoàn Thanh niên tổ chức toạ đàm về chủ đề “Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp”. GV có thể đặt câu hỏi: Thế nào là chọn nghề phù hợp? Phù hợp với điều gì? Chọn nghề phù hợp có ý nghĩa thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? HS có thể nêu câu hỏi khi tham gia toạ đàm. Các câu hỏi có thể chuẩn bị trước hoặc HS tự đặt câu hỏi khi tham gia toạ đàm. Mời một số HS nêu cảm nhận và suy nghĩ khi tham gia buổi toạ đàm. 1.2. Trao đổi thông tin về hệ thống trường đào tạoChuẩn bị sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân để giới thiệu cho HS.Giới thiệu thông tin về hệ thống các trường trung cấp, cao đẳng và đại học.Nhấn mạnh với HS: Một ngành học có thể được đào tạo ở nhiều trình độ khác nhau như trung cấp, cao đẳng và đại học,... Người dẫn chương trình nêu câu hỏi: Cần tìm hiểu những thông tin gì về trường đào tạo?Đưa ra những thông tin cơ bản về trường đào tạo mà HS cần tìm hiểu.Hỏi HS bài học rút ra sau buổi trao đổi thông tin. 1.3. Biểu diễn văn nghệ về chủ đề nghề nghiệpCác lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp (hát, múa, diên kịch, làm thơ,...).Lập chương trình các lớp thực hiện các tiết mục văn nghệ theo đăng kí.GV gửi Ban tổ chức danh mục các tiết mục văn nghệ của các lớp.HS thực hiện tiết mục văn nghệ của lớp theo đăng kí.GV và HS khuyến khích, động viên, cổ vũ các tiết mục văn nghệ.Mời HS chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia hoạt động. 1.4. Giao lưu với nhà tuyển dụng Nhà trường, Đoàn Thanh niên lên kế hoạch mời một số nhà tuyển dụng ở địa phương đến giao lưu với HS (chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, đơn vị kinh doanh, dịch vụ,...).Thông báo kế hoạch giao lưu với nhà tuyển dụng cho các lớp.Tập hợp các câu hỏi hoặc vấn đề mà HS muốn đặt ra trong buổi giao lưu với nhà tuyển dụng.Thực hiện buổi giao lưu: Khuyến khích HS tích cực tham gia và đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng.Chuẩn bị một số câu hỏi với nhà tuyển dụng: Nhu cầu tuyển dụng, những yêu cầu của nhà tuyển dụng với người lao động (sức khoẻ, trình độ, kinh nghiệm làm việc, tính cách,...).HS nêu những điều học được sau khi tham gia buổi giao lưu với nhà tuyển dụng. 2. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP2.1. Chia sẻ về ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm nghề nghiệpĐại diện nhà trường giới thiệu cho HS về ý nghĩa, vai trò của hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp đối với việc định hướng nghề nghiệp.Giới thiệu kế hoạch trải nghiệm của nhà trường (thời gian, địa điểm, mục tiêu, nội dung trải nghiệm, kết quả mong đợi,...).Mời HS đặt câu hỏi về hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp. Đại diện nhà trường giải đáp thắc mắc của HS. 2.2. Giới thiệu các hình thức trải nghiệm nghề nghiệpĐại diện nhà trường giới thiệu cho HS về các hình thức trải nghiệm nghề nghiệp. Gợi ý một số địa điểm HS có thể thực hiện trải nghiệm nghề nghiệp với các hình thức khác nhau (tham quan, phỏng vấn, quan sát, làm thử,...).Khuyến khích HS đặt câu hỏi và đại diện nhà trường trả lời. 2.3. Trao đổi về xu hướng nghề nghiệp của thanh niên hiện nayĐại diện nhà trường/Đoàn Thanh niên làm bảng khảo sát các nghề nghiệp mong muốn của HS tại trường.Các lớp tiến hành khảo sát và tổng hợp nghề nghiệp mong muốn của HS.Đại diện trường học/Đoàn Thanh niên tìm hiểu thông tin về xu hướng nghề nghiệp của thanh niên qua Bản tin “Thị trường Lao động” xuất bản hăng quý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.Thông tin kết quả khảo sát về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS hiện nay.Trao đổi và bình luận về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp. 3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

BÀI MẪUNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 8. CHỌN NGHỀ, CHỌN TRƯỜNGI. MỤC TIÊU1. Kiến thứcPhân tích được phẩm chất và năng lực cần có của người lao động thông qua  trải nghiệm một nghề cụ thể và yêu cầu của nhà tuyển dụng.Tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân.Đánh giá được sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn.Trình bày được một số thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan  đến nghề định lựa chọn. 2. Năng lực:Năng lực chung:Tự chủ và tự học: Tìm hiểu yêu cầu về phẩm chất và năng lực phù hợp với nghề nghiệp dự định. Giao tiếp và hợp tác: Xin ý kiến thầy cô, gia đình, các bạn về định hướng học tập phù hợp với dự định chọn nghề của bản thân.Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Phân tích và giải quyết được những tình huống nảy sinh trong quá trình chọn ngành học phù hợp nghề dự định. Đánh giá được mức độ phù hợp của bản thân với nhóm nghề dự định. Năng lực riêng:Giới thiệu được các thông tin về trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp học nghề và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân.Tổng hợp và phân tích được các thông tin chủ quan, khách quan liên quan đến nghề định lựa chọn.Ra được quyết định lựa chọn nghề, trường đào tạo nghề, hướng học tập nghề nghiệp.Lập được kế hoạch hoạch tập và phát triển nghề nghiệp.3. Phẩm chất:Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động; tôn trọng hứng thú, sở thích, định hướng nghề nghiệp của các bạn. Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến của bản thân trong hoạt động nhóm, toạ đàm.Chăm chỉ: Chủ động tìm hiểu, tập hợp các thông tin về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề dự định. Trách nhiệm: Thể hiện trong việc chủ động tìm hiểu, phân tích những năng lực phẩm chất của bản thân và những yêu cầu đối với nhóm nghề dự định để đưa ra được đánh giá về sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề dự định. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTìm kiếm thông tin về hệ thống trường đào tạo, tìm hiểu cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.Chuẩn bị nhạc cho tiết mục văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp.Liên hệ với nhà tuyển dụng ở địa phương.Hướng dẫn HS tìm hiểu và xây dựng kế hoạch trải nghiệm nghề nghiệp.Tìm hiểu về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS nói chung và HS của trường nói riêng. 2. Đối với học sinhTìm hiểu thông tin tuyển dụng để biết được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực.Chuẩn bị nội dung để tham vấn ý kiến thầy cô, các bạn và gia đình về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân.Tìm hiểu phẩm chất và năng lực nổi trội của bản thân và so sánh với yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nhóm nghề dự định. Tìm hiểu thông tin cơ bản về các trường đào tạo liên quan đến nghề dự định lựa chọn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ1.1. Toạ đàm về lựa chọn nghề nghiệp phù hợp Nhà trường, Đoàn Thanh niên tổ chức toạ đàm về chủ đề “Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp”. GV có thể đặt câu hỏi: Thế nào là chọn nghề phù hợp? Phù hợp với điều gì? Chọn nghề phù hợp có ý nghĩa thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? HS có thể nêu câu hỏi khi tham gia toạ đàm. Các câu hỏi có thể chuẩn bị trước hoặc HS tự đặt câu hỏi khi tham gia toạ đàm. Mời một số HS nêu cảm nhận và suy nghĩ khi tham gia buổi toạ đàm. 1.2. Trao đổi thông tin về hệ thống trường đào tạoChuẩn bị sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân để giới thiệu cho HS.Giới thiệu thông tin về hệ thống các trường trung cấp, cao đẳng và đại học.Nhấn mạnh với HS: Một ngành học có thể được đào tạo ở nhiều trình độ khác nhau như trung cấp, cao đẳng và đại học,... Người dẫn chương trình nêu câu hỏi: Cần tìm hiểu những thông tin gì về trường đào tạo?Đưa ra những thông tin cơ bản về trường đào tạo mà HS cần tìm hiểu.Hỏi HS bài học rút ra sau buổi trao đổi thông tin. 1.3. Biểu diễn văn nghệ về chủ đề nghề nghiệpCác lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp (hát, múa, diên kịch, làm thơ,...).Lập chương trình các lớp thực hiện các tiết mục văn nghệ theo đăng kí.GV gửi Ban tổ chức danh mục các tiết mục văn nghệ của các lớp.HS thực hiện tiết mục văn nghệ của lớp theo đăng kí.GV và HS khuyến khích, động viên, cổ vũ các tiết mục văn nghệ.Mời HS chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia hoạt động. 1.4. Giao lưu với nhà tuyển dụng Nhà trường, Đoàn Thanh niên lên kế hoạch mời một số nhà tuyển dụng ở địa phương đến giao lưu với HS (chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, đơn vị kinh doanh, dịch vụ,...).Thông báo kế hoạch giao lưu với nhà tuyển dụng cho các lớp.Tập hợp các câu hỏi hoặc vấn đề mà HS muốn đặt ra trong buổi giao lưu với nhà tuyển dụng.Thực hiện buổi giao lưu: Khuyến khích HS tích cực tham gia và đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng.Chuẩn bị một số câu hỏi với nhà tuyển dụng: Nhu cầu tuyển dụng, những yêu cầu của nhà tuyển dụng với người lao động (sức khoẻ, trình độ, kinh nghiệm làm việc, tính cách,...).HS nêu những điều học được sau khi tham gia buổi giao lưu với nhà tuyển dụng. 2. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP2.1. Chia sẻ về ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm nghề nghiệpĐại diện nhà trường giới thiệu cho HS về ý nghĩa, vai trò của hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp đối với việc định hướng nghề nghiệp.Giới thiệu kế hoạch trải nghiệm của nhà trường (thời gian, địa điểm, mục tiêu, nội dung trải nghiệm, kết quả mong đợi,...).Mời HS đặt câu hỏi về hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp. Đại diện nhà trường giải đáp thắc mắc của HS. 2.2. Giới thiệu các hình thức trải nghiệm nghề nghiệpĐại diện nhà trường giới thiệu cho HS về các hình thức trải nghiệm nghề nghiệp. Gợi ý một số địa điểm HS có thể thực hiện trải nghiệm nghề nghiệp với các hình thức khác nhau (tham quan, phỏng vấn, quan sát, làm thử,...).Khuyến khích HS đặt câu hỏi và đại diện nhà trường trả lời. 2.3. Trao đổi về xu hướng nghề nghiệp của thanh niên hiện nayĐại diện nhà trường/Đoàn Thanh niên làm bảng khảo sát các nghề nghiệp mong muốn của HS tại trường.Các lớp tiến hành khảo sát và tổng hợp nghề nghiệp mong muốn của HS.Đại diện trường học/Đoàn Thanh niên tìm hiểu thông tin về xu hướng nghề nghiệp của thanh niên qua Bản tin “Thị trường Lao động” xuất bản hăng quý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.Thông tin kết quả khảo sát về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS hiện nay.Trao đổi và bình luận về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp. 3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

BÀI MẪUNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 8. CHỌN NGHỀ, CHỌN TRƯỜNGI. MỤC TIÊU1. Kiến thứcPhân tích được phẩm chất và năng lực cần có của người lao động thông qua  trải nghiệm một nghề cụ thể và yêu cầu của nhà tuyển dụng.Tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân.Đánh giá được sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn.Trình bày được một số thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan  đến nghề định lựa chọn. 2. Năng lực:Năng lực chung:Tự chủ và tự học: Tìm hiểu yêu cầu về phẩm chất và năng lực phù hợp với nghề nghiệp dự định. Giao tiếp và hợp tác: Xin ý kiến thầy cô, gia đình, các bạn về định hướng học tập phù hợp với dự định chọn nghề của bản thân.Giải quyết vấn đề, sáng tạo: Phân tích và giải quyết được những tình huống nảy sinh trong quá trình chọn ngành học phù hợp nghề dự định. Đánh giá được mức độ phù hợp của bản thân với nhóm nghề dự định. Năng lực riêng:Giới thiệu được các thông tin về trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp học nghề và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân.Tổng hợp và phân tích được các thông tin chủ quan, khách quan liên quan đến nghề định lựa chọn.Ra được quyết định lựa chọn nghề, trường đào tạo nghề, hướng học tập nghề nghiệp.Lập được kế hoạch hoạch tập và phát triển nghề nghiệp.3. Phẩm chất:Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ các bạn trong quá trình tham gia các hoạt động; tôn trọng hứng thú, sở thích, định hướng nghề nghiệp của các bạn. Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến của bản thân trong hoạt động nhóm, toạ đàm.Chăm chỉ: Chủ động tìm hiểu, tập hợp các thông tin về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề dự định. Trách nhiệm: Thể hiện trong việc chủ động tìm hiểu, phân tích những năng lực phẩm chất của bản thân và những yêu cầu đối với nhóm nghề dự định để đưa ra được đánh giá về sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề dự định. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênTìm kiếm thông tin về hệ thống trường đào tạo, tìm hiểu cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.Chuẩn bị nhạc cho tiết mục văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp.Liên hệ với nhà tuyển dụng ở địa phương.Hướng dẫn HS tìm hiểu và xây dựng kế hoạch trải nghiệm nghề nghiệp.Tìm hiểu về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS nói chung và HS của trường nói riêng. 2. Đối với học sinhTìm hiểu thông tin tuyển dụng để biết được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực.Chuẩn bị nội dung để tham vấn ý kiến thầy cô, các bạn và gia đình về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân.Tìm hiểu phẩm chất và năng lực nổi trội của bản thân và so sánh với yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nhóm nghề dự định. Tìm hiểu thông tin cơ bản về các trường đào tạo liên quan đến nghề dự định lựa chọn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ1.1. Toạ đàm về lựa chọn nghề nghiệp phù hợp Nhà trường, Đoàn Thanh niên tổ chức toạ đàm về chủ đề “Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp”. GV có thể đặt câu hỏi: Thế nào là chọn nghề phù hợp? Phù hợp với điều gì? Chọn nghề phù hợp có ý nghĩa thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? HS có thể nêu câu hỏi khi tham gia toạ đàm. Các câu hỏi có thể chuẩn bị trước hoặc HS tự đặt câu hỏi khi tham gia toạ đàm. Mời một số HS nêu cảm nhận và suy nghĩ khi tham gia buổi toạ đàm. 1.2. Trao đổi thông tin về hệ thống trường đào tạoChuẩn bị sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân để giới thiệu cho HS.Giới thiệu thông tin về hệ thống các trường trung cấp, cao đẳng và đại học.Nhấn mạnh với HS: Một ngành học có thể được đào tạo ở nhiều trình độ khác nhau như trung cấp, cao đẳng và đại học,... Người dẫn chương trình nêu câu hỏi: Cần tìm hiểu những thông tin gì về trường đào tạo?Đưa ra những thông tin cơ bản về trường đào tạo mà HS cần tìm hiểu.Hỏi HS bài học rút ra sau buổi trao đổi thông tin. 1.3. Biểu diễn văn nghệ về chủ đề nghề nghiệpCác lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ về chủ đề nghề nghiệp (hát, múa, diên kịch, làm thơ,...).Lập chương trình các lớp thực hiện các tiết mục văn nghệ theo đăng kí.GV gửi Ban tổ chức danh mục các tiết mục văn nghệ của các lớp.HS thực hiện tiết mục văn nghệ của lớp theo đăng kí.GV và HS khuyến khích, động viên, cổ vũ các tiết mục văn nghệ.Mời HS chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia hoạt động. 1.4. Giao lưu với nhà tuyển dụng Nhà trường, Đoàn Thanh niên lên kế hoạch mời một số nhà tuyển dụng ở địa phương đến giao lưu với HS (chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, đơn vị kinh doanh, dịch vụ,...).Thông báo kế hoạch giao lưu với nhà tuyển dụng cho các lớp.Tập hợp các câu hỏi hoặc vấn đề mà HS muốn đặt ra trong buổi giao lưu với nhà tuyển dụng.Thực hiện buổi giao lưu: Khuyến khích HS tích cực tham gia và đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng.Chuẩn bị một số câu hỏi với nhà tuyển dụng: Nhu cầu tuyển dụng, những yêu cầu của nhà tuyển dụng với người lao động (sức khoẻ, trình độ, kinh nghiệm làm việc, tính cách,...).HS nêu những điều học được sau khi tham gia buổi giao lưu với nhà tuyển dụng. 2. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP2.1. Chia sẻ về ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm nghề nghiệpĐại diện nhà trường giới thiệu cho HS về ý nghĩa, vai trò của hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp đối với việc định hướng nghề nghiệp.Giới thiệu kế hoạch trải nghiệm của nhà trường (thời gian, địa điểm, mục tiêu, nội dung trải nghiệm, kết quả mong đợi,...).Mời HS đặt câu hỏi về hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp. Đại diện nhà trường giải đáp thắc mắc của HS. 2.2. Giới thiệu các hình thức trải nghiệm nghề nghiệpĐại diện nhà trường giới thiệu cho HS về các hình thức trải nghiệm nghề nghiệp. Gợi ý một số địa điểm HS có thể thực hiện trải nghiệm nghề nghiệp với các hình thức khác nhau (tham quan, phỏng vấn, quan sát, làm thử,...).Khuyến khích HS đặt câu hỏi và đại diện nhà trường trả lời. 2.3. Trao đổi về xu hướng nghề nghiệp của thanh niên hiện nayĐại diện nhà trường/Đoàn Thanh niên làm bảng khảo sát các nghề nghiệp mong muốn của HS tại trường.Các lớp tiến hành khảo sát và tổng hợp nghề nghiệp mong muốn của HS.Đại diện trường học/Đoàn Thanh niên tìm hiểu thông tin về xu hướng nghề nghiệp của thanh niên qua Bản tin “Thị trường Lao động” xuất bản hăng quý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.Thông tin kết quả khảo sát về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của HS hiện nay.Trao đổi và bình luận về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp. 3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc kĩ các tình huống xung phong sắm vai tiến hành thực hành tham xin ý kiến tham vấn của bố mẹ, thầy cô và bạn bè.

- Các HS khác quan sát, ghi chép và chia sẻ cảm nhận.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình HS xây dựng chi tiết các tình huống tham vấn.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá cách thể hiện của HS trong các tình huống.

- GV đặt vấn đề: Có thể đến thời điểm này, nhiều HS vẫn chưa định hướng được cho mình một đường đi rõ ràng về nghề nghiệp tương lai mình muốn hướng đến. Để tìm hiểu và khám phá bản thân tốt hơn, HS có thể làm trắc nghiệm tâm lí để biết mình thích gì và có điểm mạnh gì

+ Đánh giá loại hình trí thông minh (điểm mạnh) tại:http://8trithongminh.nhantridung.edu.vn/ 

+ Đánh giá sở thích, tính cách tại: https://tracnghiemholland.ccs.edu.vn

Từ kết quả trắc nghiệm, HS trao đổi với GV để định hướng nghề nghiệp.

 

*Nhiệm vụ 2.  Chia sẻ dự định chọn nghề của bản thân và tham vấn ý kiến của thầy cô, các bạn và gia đình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV mời HS chia sẻ dự định chọn nghề của bản thân và thực hiện hoạt động tham vấn hướng nghiệp. 

   - GV yêu cầu HS nêu dự định chọn nghề và xác định điểm mạnh, sở thích của bản  thân liên quan đến nghề dự định đó. 

Bước 2, 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

HS chủ động trao đổi những khó khăn, băn khoăn với người tham vấn để tìm cách giải quyết phù hợp. 

- Sau khi trình bày, HS lắng nghe ý kiến tham vấn; đồng thời phân tích, đánh giá để lựa chọn cách giải quyết phù hợp với bản thân. 

- HS chia sẻ cảm nhận sau khi thực hiện hoạt động tham vấn hướng nghiệp. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và đánh giá.

 

*Nhiệm vụ 3.  Lựa chọn định hướng học tập phù hợp với dự định nghề nghiệp của bản thân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV khuyến khích HS đưa ra dự định nghề nghiệp của bản thân sau khi đã có quá trình tham gia trải nghiệm nghề nghiệp và tham vấn ý kiến của thầy cô, các bạn và gia đình.

- GV hướng dẫn HS xác định kết quả hiện tại của các môn học liên quan đến ngành nghề dự định, kết quả HS mong đợi để đáp ứng yêu cầu thi tuyển vào ngành nghề  đó và chuẩn bị phương án xây dựng kế hoạch học tập cho các môn học ấy.  

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xác định ngành học phù hợp dự định nghề nghiệp.

- HS tìm hiểu các môn học liên quan đến ngành học đó. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS đứng dậy chia sẻ dịnh hướng học tập của bản thân trong thời gian sắp tới để phù hợp ới dự định nghề nghiệp của bản thân.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta có thể tham khảo ý kiến của mọi người xung quanh (thầy cô, các bạn và gia đình) để đưa ra sự lựa chọn phù hợp với dự định nghề nghiệp. Từ đó, các em có thêm thông tin để đối chiếu, đánh giá và đưa ra định hướng học tập phù hợp với dự định chọn nghề.

4. Thực hành tham vấn hướng nghiệp

* Thực hành xin ý kiến tham vấn của thầy cô, các bạn hoặc bố mẹ, người thân về dự định chọn nghề

- Tình huống 1: 

Một HS đóng vai Hồng thuyết phục bố mẹ cho theo nghề công nghệ thông tin.

+  Hai HS khác đóng vai bố và mẹ của Hồng thuyết phục Hồng theo nghề truyền thống gia đình.

- Tình huống 2:

+ Một HS đóng vai Hoàng băn khoăn vì không hiểu rõ bản thân thích gì và sở trường là gì.

+ HS khác đóng vai GV tham vấn cho Hoàng để làm rõ sở thích nghề nghiệp và điểm mạnh của em.

- Tình huống 3:

+ Một HS đóng vai Tâm thể hiện sự băn khoăn khi thấy mình không hợp nghề báo chí.

+ HS khác đóng vai bạn học thuyết phục Tâm theo ngành báo chí.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Chia sẻ dự định chọn nghề của bản thân và tham vấn ý kiến của thầy cô, các bạn và gia đình

Gợi ý:

- Chủ động trình bày những khó khăn của bản thân theo dự định chọn nghề.

- Trình bày rõ những điểm mạnh và sở thích của bản thân liên quan đến dự định chọn nghề.

- Tích cực trao đổi với người tham vấn để tìm ra cách thức phù hợp để giải quyết khó khăn

- Đánh giá và lựa chọn cách thức giải quyết vấn đề phù hợp với bản thân.

- Lắng nghe, phân tích những ý kiến tham vấn.

 

 

 

 

 

 

 

* Lựa chọn định hướng học tập phù hợp với dự định nghề nghiệp của bản thân

Gợi ý:

- Nêu nghề em định lựa chọn

- Xác định các môn học phù hợp với dự định nghề.

- Xây dựng kế hoạch học tập

Hoạt động 5. Đánh giá sự phù hợp của bản thân theo nhóm nghề dự định lựa chọn

a. Mục tiêu: HS cân nhắc, đánh giá được sự phù hợp của bản thân với các nhóm nghề dự định lựa chọn.

b. Nội dung: GV cho HS làm việc cá nhân khám phá phẩm chất, năng lực nổi trội của bản thân.

c. Sản phẩm: HS biết được phẩm chất và năng lực của bản thân có thực sự phù hợp với yêu cầu của nghề dự định trong tương lai và có hướng điều chỉnh phù hợp. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Liệt kê những phẩm chất và năng lực nổi trội của bản thân. 

-GV đề nghị HS đưa ra lựa chọn từ 1 đến 3 nhóm nghề mà bản thân thấy mình phù hợp nhất. 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS so sánh, đối chiếu yêu cầu về phẩm chất và năng lực của các nhóm nghề với phẩm chất, năng lực nổi bật của mình. 

- HS tham khảo thêm ý kiến tham vấn của thầy cô, các bạn và gia đình, người thân đã thực hiện ở hoạt động trước để tổng hợp thông tin và đưa ra nhận định về sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề dự định. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS chia sẻ kết quả lựa chọn của mình. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

-  GV nhận xét và kết luận

5.  Đánh giá sự phù hợp của bản thân theo nhóm nghề dự định lựa chọn

Kết luận:

Để đánh giá sự phù hợp của bản thân với các nhóm nghề, các em cần hiểu rõ về bản thân mình. Muốn vậy, các em cần tham gia nhiều hoạt động trải  nghiệm và tìm hiểu nghề nghiệp khác nhau, có thể làm các trắc nghiệm hướng nghiệp và tham khảo ý kiến của chuyên gia tham vấn, thầy cô, bạn bè và gia đình để hiểu rõ hơn phẩm chất, năng lực của mình và có thêm thông tin về nhóm nghề dự định.

 

ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ

a. Mục tiêu: 

  • HS biết cách đưa ra đánh giá về thái độ và mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của chủ đề của bản thân và của các thành viên khác trong lớp. 
  • HS biết đánh giá theo tiêu chí cụ thể. 

b. Nội dung: GV tổ chức lần lượt các nhiệm vụ cho HS:

  • Đánh giá mức độ tham gia của bản thân em trong các hoạt động

  • Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề.

  • Đánh giá đồng đẳng trong hoạt động nhóm.

c. Sản phẩm: 

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động bằng cách đánh dấu vào ô phù hợp:

... Rất tích cực             … Tích cực           … Chưa tích cực

Nhiệm vụ 2. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng:

Kết quả đạt được/ Mức độ

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

1. Xác định được thông tin cơ bản về một số trường đào tạo liên quan đến nghề em định lựa chọn.   
2. Phân tích và xác định được phẩm chất, năng lực của người lao động thông qua trải nghiệm một số nghề cụ thể và yêu cầu của nhà tuyển dụng.   
3. Tham vấn ý kiến của thầy cô, bạn bè và bố mẹ về dự định nghề nghiệp và học tập của bản thân.   
4. Đánh giá được sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn.   

Nhiệm vụ 3. Đánh giá đồng đẳng trong hoạt động nhóm.

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ

Tên chủ đề: …………………………………………………………………………

Tên nhóm: ………………………………………………………………………….

Em hãy đánh giá sự tích cực tham gia họat động và kết quả làm việc của các bạn trong nhóm khi thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề bằng cách đánh dấu X vào những ô phù hợp:

Stt

Họ tên

Mức độ tích cực

Kết quả làm việc

Rất TC

TC

Chưa TC

Tốt

BT

Chưa tốt

        
        
        
        

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 bản 2 cánh diều theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. KHÁM PHÁ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY TÍCH CỰC

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. THAM GIA XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. HÀNH ĐỘNG VÌ MÔI TRƯỜNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7. THÔNG TIN NGHỀ NGHIỆP

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8. CHỌN NGHỀ, CHỌN TRƯỜNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 9. RÈN LUYỆN BẢN THÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay