Kênh giáo viên » Âm nhạc 4 » Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức

Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 2 ÂM NHẠC 4 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 4 KẾT NỐI TRI THỨC TIẾT 19-22
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 19: Lí thuyết âm nhạc: Dấu lặng; Đọc nhạc: Bài số 3
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 20: Hát: Hạt mưa kể chuyện; Ôn đọc nhạc: Bài số 3
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 21: Nghe nhạc: Không gian xanh; Ôn bài hát: Hạt mưa kể chuyện
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 22: Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 4 KẾT NỐI TRI THỨC TIẾT 23-26
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 23: Hát: Tình bạn tuổi thơ
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 24: Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Reo vang bình minh; Ôn bài hát: Tình bạn tuổi thơ
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 25: Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 26: Tổ chức hoạt động Vận dụng - Sáng tạo
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 4 KẾT NỐI TRI THỨC TIẾT 27-30
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 27: Lí thuyết âm nhạc: Ôn tập; Đọc nhạc: Bài số 4
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 28: Hát: Miền quê em; Ôn đọc nhạc: Bài số 4
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 29: Ôn bài hát: Miền quê em; Thường thức âm nhạc: Kèn trôm-pét (trumpet); Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu (U-ve-tu-re)
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 30: Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 4 KẾT NỐI TRI THỨC TIẾT 31-35
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 31: Hát: Em yêu mùa hè quê em
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 32: Ôn bài hát: Em yêu mùa hè quê em; Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 33: Nghe nhạc: Khúc ca vào hè; Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo
  • Giáo án Âm nhạc 4 kết nối Tiết 34 + 35: Ôn tập cuối năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 ÂM NHẠC 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án word chủ đề 8 Chào mùa hè hát Em yêu mùa hè quê em

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

CHỦ ĐỀ 8: CHÀO MÙA HÈ

 

  • Hát: Em yêu mùa hè quê em.
  • Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu.
  • Nghe nhạc: Khúc ca vào hè.
  • Vận dụng – Sáng tạo.

 

TIẾT 31: HÁT – EM YÊU MÙA HÈ QUÊ EM

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Nhớ được tên bài hát Em yêu mùa hè quê em.
  • Hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp, bước đầu hát đúng độ cao, trường độ và rõ lời ca.
  • Biết kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tích cực tham gia, biết tương tác, kết hợp trong làm việc nhóm, các hoạt động trải nghiệm, khám phá, biểu diễn.
  • Tự tin, có ý tưởng sáng tạo khi tham gia các hoạt động tập thể.
  • Biết lắng nghe, chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.

Năng lực riêng:

  • Hát đúng giai điệu và lời ca và thể hiện được tính chất hơi nhanh – nhịp nhàng, trong sáng của bài Em yêu mùa hè quê em.
  1. Phẩm chất
  • Biết thưởng thức, yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên quê hương, đất nước.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 4.
  • Đồ dùng, tranh ảnh để tổ chức hoạt động.
  • Nhạc cụ và phương tiện nghe - nhìn, các file học liệu điện tử.
  1. Đối với học sinh
  • SHS Âm nhạc 4.
  • Nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu, nhạc cụ gõ tự tạo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được nhịp điệu nhanh, chậm.

b. Cách tiến hành

- GV đọc phần mở đầu SGK tr. 63.

- GV cho HS nghe hai giai điệu khác nhau:

- GV đàm thoại với HS để HS có cảm nhận sự khác nhau của hai giai điệu về tốc độ nhanh – chậm, sự tưởng tượng sau khi nghe giai điệu.

- GV mời 2 – 3 nêu cảm nhận và tưởng tượng sau khi nghe 2 giai điệu.

- GV nhận xét, ghi nhận đáp án:

+ Giai điệu đầu tiên chậm, nhẹ nhàng gợi ra khung cảnh bình yên, đẹp đẽ, muôn màu của mùa xuân.

+ Giai điệu thứ 2 hơi nhanh, vui vẻ gợi ra không khí đầu sức sống, hoan ca của một ngày mùa hè.

- GV dẫn dắt HS vào tiết học:

Tiết 31: Hát – Em yêu mùa hè quê em.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Hát – Em yêu mùa hè quê em

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nhớ được tên bài hát Em yêu mùa hè quê em.

- Hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp, bước đầu hát đúng độ cao, trường độ và rõ lời ca.

- Biết kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, tư thế tự nhiên, thả lỏng cơ thể, chuẩn bị nghe nhạc.

- GV cho HS nghe bài hát Em yêu mùa hè quê em (2 lần) và gợi mở để HS cảm nhận tính chất hoie nhanh, nhịp nhàng, trong sáng của bài hát.

https://www.youtube.com/watch?v=NIpfOkF6TiM

- GV hát mẫu cho HS 1 lần.

- GV trình chiếu cho HS bản nhạc, hướng dẫn HS tự đọc nhẩm lời ca 1 – 2 lần, tự chia câu hát.

- GV đọc lời ca và vỗ tay theo phách

+ Câu hát 1: Em yêu nắng hồng quê em, yêu tiếng ve nó kêu trưa hè.

+ Câu hát 2: Em yêu cánh đồng xanh bát ngát, dòng kênh ngủ vùi trong gió mát đường đê buom hoa von bay.

+ Câu hát 3: Em yêu cánh diều xa xa, yêu luỹ tre với con trâu già.

+ Câu hát 4: Em yêu sắc màu chim bói cá, chị ong ẩn mình trong tán lá cùng em hát vang chào hè.

+ Câu hát 5: Hè về từng sóng lúc uốn lượn thướt tha.

+ Câu hát 6: Hè về đàn cò trắng êm đềm lướt qua.

+ Câu hát 7: Hè về trường thắm sắc hoa phượng đỏ tươi.

+ Câu hát 8: Hè về cùng em tiếng ca chan hoà.

 - GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép cả bài.

https://www.youtube.com/watch?v=lOkBFs1crTI

- GV hướng dẫn HS tập luyện với hình thức: tập thể, nhóm, đôi bạn, cá nhân kết hợp vỗ tay theo phách.

- GV sửa lỗi sai cho HS về: cao độ, tiết tấu, lỗi phát âm.

- GV đặt câu hỏi và đàm thoại với HS về nội dung bài hát:

+ Lời ca trong bài hát miêu tả mùa hè đến với những cảnh đẹp nào?

+ Những cảnh đẹp mùa hè được gợi lên trong bài hát có giống với cảnh đẹp mùa hè ở quê hương em không?

+ Mùa hè đã mang đến cho các bạn nhỏ những niềm vui gì?

- GV 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, ghi nhận đáp án hợp lí:

+ Mùa hè hiện lên với đồng xanh bát ngát, dòng kênh, đường đê đầy bướm hoa, lũy tre, cánh diều...

+ Niềm vui của bạn nhỏ là được ngắm nhìn cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

- GV kết hợp lồng ghép giáo dục lòng tự hào, tình yêu với quê hương, đất nước.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Hát theo nhạc beat và thể hiện đúng sắc thái tình cảm, nhịp điệu, tính chất bài hát.

b. Cách tiến hành

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, cảm nhận.

 

 

 

 

- HS đàm thoại để gợi mở.

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào tiết học.

 

 

 

 

 

 

- HS chuẩn bị tư thế nghe nhạc.

- HS nghe nhạc.

 

 

 

 

- HS quan sát bản nhạc, đọc lời ca và chia câu hát.

 

 

 

 

 

- HS chú ý quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.

- HS tập hát theo nhóm/tổ.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN POWERPOINT ÂM NHẠC 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án điện tử Thưởng thức âm nhạc: Pi-tơ (Peter) và chó sói

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN ÂM NHẠC!

KHỞI ĐỘNG

Cả lớp lắng nghe câu chuyện âm nhạc: Pi-tơ và chó sói

          Pi-tơ sống cùng ông nội trong ngôi nhà nhỏ giữa khoảng rừng thưa. Một buổi sáng khi vừa mở cổng dạo chơi trên bãi cỏ, Pi-tơ đã nghe thấy chú chim nhỏ hót líu lo trên cành cây. Chú vịt trong sân lạch bạch chạy theo Pi-tơ và nhảy xuống bơi trong một cái hồ gần đó. Từ trên cao, chủ chim bay sà xuống cùng trò chuyện vui vẻ với chú vịt. Thấy thế, chú mèo cũng bò nhanh qua bãi cỏ rình bắt chim và vịt. Pi-tơ vội vàng đánh động cho chim bay lên cây và vịt bơi ra giữa hồ.

          Một lát sau, ông nội gọi Pi-tơ vào nhà và đóng cổng lại vì sợ có chó sói. Vừa lúc đó, một con sói xám to đi từ rừng ra. Trong nháy mắt, mèo trèo thoắt lên cây, vịt la lên quang quác, còn chú chim nhỏ cũng kịp bay lên đậu trên cành cây. Chó sói đi quanh gốc cây, nhìn mèo và chim bằng con mắt thèm thuồng.

          Pi-tơ đứng sau cánh cổng, quan sát toàn bộ diễn biến. Cậu chạy vào nhà lấy sợi dây thừng, tìm cách trèo lên cây có mèo và chim trên đó. Cậu ra hiệu cho chim nhỏ bay quanh chó sói để đánh lạc hướng. Trong lúc sói mải vờn bắt chim nhỏ, Pi-tơ nhanh chóng thả thòng lọng xuống rồi luồn vào đuôi sói. Sói càng giãy giụa thì thòng lọng càng thắt chặt.

          Đúng lúc đó, bác gác rừng vừa kịp đến. Pi-tơ nói: “Cháu và chim nhỏ đã bắt được chó sói, hãy giúp chúng cháu mang sói về vườn thú!”.

 

  • Em thích giai điệu của nhân vật nào nhất? Vì sao?
  • Em thích âm thanh của nhạc cụ nào nhất? Âm thanh đó nghe thế nào?...

 

TIẾT 15

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: PI-TƠ (PETER) VÀ CHÓ SÓI

 

  1. Tìm hiểu nội dung câu chuyện

Các em hãy nghe kể câu chuyện “Pi-tơ và chó sói”

Dựa vào câu chuyện đã đọc ở phần Khởi động, mỗi nhóm hãy đọc và tóm tắt nội dung câu chuyện theo mỗi bức tranh.

  • Câu chuyện nhắc đến những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính
  • Pi-tơ đã làm gì để cứu những người bạn của mình khỏi nanh vuốt của chó sói?
  • Pi-tơ đã thể hiện sự nhanh trí ra sao?
  • Câu chuyện ca ngợi đức tính gì của Pi-tơ?

>>> 

  • Câu chuyện nhắc đến những nhân vật: Pi-tơ, chó sói, chim, mèo, vịt, ông nội, bác gác rừng.
  • Pi-tơ là nhân vật chính.
  • Để cứu những người bạn của mình khỏi nanh vuốt của chó sói, Pi-tơ đã:
    • Chạy vào nhà lấy sợi dây thừng và trèo lên cây.
    • Ra hiệu cho chim nhỏ đánh lạc hướng sói.
    • Pi-tơ nhanh chóng thả thòng lọng luồn vào đuôi sói.
  • Pi-tơ đã thể hiện sự nhanh trí khi nghĩ ra cách để bắt chó sói.
  • Câu chuyện ca ngợi sự dũng cảm, mưu trí của cậu bé Pi-tơ và tình yêu thương cậu dành cho những con vật như những người bạn của mình.
  1. Nghe trích đoạn các hình tượng nhân vật trong câu chuyện

Việc xây dựng hình tượng nhân vật thông qua nhạc cụ và giai điệu âm nhạc.

  • Mỗi nhân vật được thể hiện bởi một nhạc cụ, âm thanh nhạc cụ đó cùng với cách tiến hành giai điệu đã khắc họa hình tượng đặc trưng của nhân vật.
  • Tính cách nhân vật được miêu tả sao cho thật để hiểu bởi một âm hình chủ đạo.
  • Nhớ lại các trích đoạn đã nghe ở phần Khởi động.
  • Nhận diện màu sắc âm thanh của nhạc cụ và giai điệu thể hiện hình tượng nhân vật nào?
  • Miêu tả nhân vật thông qua nét giai điệu của chủ đề và màu sắc của nhạc cụ.

Nối âm thanh với nhân vật và nhạc cụ phù hợp:

Miêu tả:

Nhân vật Pi-tơ

  • Nét giai điệu vui tươi, hồn nhiên, trong sáng của dàn dây.

Nhân vật chú chim nhỏ

  • Những nét chạy nhanh, lên bổng xuống trầm của sáo phờ luýt tựa như tiếng hót trong trẻo chào buổi sáng của chim nhỏ.
  • Nét nhạc cũng gợi tả hình ảnh sinh động của chim nhỏ đang bay nhảy, chuyển cành trên cây.

Nhân vật chú vịt

  • Nét nhạc của kèn ô boa (oboe), cảm nhận được sự lạch bạch của vịt khi chạy từ sân ra hồ.

Nhân vật chú chim nhỏ

  • Âm thanh hơi trầm đục kết hợp với phần giai điệu và tiết tấu giống như những bước đi nhón chân của mèo rình bắt chim và vịt.

Nhân vật chó sói

  • Do kèn co (horn) đảm nhiệm.
  • Âm thanh nặng nề to dần khiến người nghe cảm nhận con sói hung dữ đang tiến dẫn tiến dần về phía Pi-tơ.

VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Trò chơi sắm vai

Yêu cầu: Mỗi nhóm sắm 1 vai trong câu chuyện. Nhóm nào sắm vai nhân vật nào thì thể hiện động tác của nhân vật đó theo nhạc.

Ví dụ:

Pi tơ hồn nhiên nhảy chân sáo, làm động tác như đang nói chuyện cùng chú chim nhỏ.

Chim nhỏ vỗ cánh bay lên bay xuống, hót líu lo.

Vịt đi lạch bạch miệng kêu quạc quạc.

Mèo đi rón rén, động tác rình bắt.

Chó sói lù lù tiến đến, cặp mắt gian manh.

BIỂU DIỄN

=> Xem nhiều hơn:

 

Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Giáo án âm nhạc 4 kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án kì 2 âm nhạc 4 kết nối tri thức, giáo án âm nhạc 4 kết nối tri thức, tải giáo án chi tiết âm nhạc 4 KNTT

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay