Kênh giáo viên » Khoa học 4 » Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều

Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 khoa học 4 cánh diều. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 khoa học 4 cánh diều. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều
Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều
Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều
Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều
Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều
Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều
Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều
Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 2 KHOA HỌC 4 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 1: CHẤT

  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 1 Tính chất và vai trò của nước
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 2 Sự chuyển thể của nước
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 3 Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 4 Không khí xung quanh ta
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 5 Sự chuyển động của không khí
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 6 Vai trò của không khí và bảo vệ môi trường không khí
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề Chất

 

CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG

  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 7 Sự truyền ánh sáng
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 8 Ánh sáng trong đời sống
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 9 Sự lan truyền âm thanh
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 10 Âm thanh trong cuộc sống
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 11 Sự truyền nhiệt
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 12 Vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề Năng lượng

 

CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 13 Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 14 Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề thực vật và động vật

 

CHỦ ĐỀ 4: NẤM

  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 15 Nấm và một số nấm đuọc dùng làm thức ăn
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 16 Nấm men và nấm mốc
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề nấm

 

CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 17 Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 18 Chế độ ăn uống
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 19 Thực phẩm an toàn
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 20 Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 21 Phòng tránh đuối nước
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề 5 Con người và sức khỏe

 

CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 22 Chuỗi thức ăn
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 23 Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn
  • Giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài Ôn tập chủ đề sinh vật và môi trường

=> Xem nhiều hơn: Giáo án khoa học 4 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 KHOA HỌC 4 CÁNH DIỀU

Giáo án word bài 17 Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 5. CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

(15 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Nhận thức khoa học tự nhiên
  • Kể được tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn và nêu được vai trò của chúng đối với cơ thể.
  • Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau.
  • Trình bày được sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, ăn đủ rau, hoa quả và uống đủ nước mỗi ngày.
  • Nêu được ở mức độ đơn giản về chế độ ăn uống cân bằng.
  • Nêu được tóm tắt thế nào là thực phẩm an toàn và lí do cần phải sử dụng thực phẩm an toàn.
  • Nêu được tên, dấu hiệu chính và nguyên nhân của một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng.
  • Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước.
  1. Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
  • Tìm kiếm thông tin về sự cần thiết phải ăn uống đúng cách để phòng tránh các bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng và kết hợp quan sát, suy ngẫm về hoạt động sống của bản thân và những người xung quanh.
  • Nhận xét được bữa ăn có cân bằng, lành mạnh không dựa vào sơ đồ tháp dinh dưỡng của trẻ em và đối chiếu với thực tế bữa ăn trong ngày ở nhà hoặc ở trường.
  • Nhận biết được một số dấu hiệu thực phẩm an toàn thông qua vật thật hoặc tranh ảnh, video clip.
  • Thực hành luyện tập kĩ năng phân tích và phán đoán tình huống có nguy cơ dẫn án đuối nước và thuyết phục, vận động các bạn tránh xa những nguy cơ đó.
  1. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
  • Có ý thức thực hiện chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh và sử dụng thực phẩm an toàn.
  • Bước đầu xây dựng thực đơn cho các bữa ăn trong ngày.
  • Thực hiện một số việc làm để phòng, tránh một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và vận động mọi người trong gia đình cùng thực hiện.
  • Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 17: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CẦN THIẾT CHO CƠ THỂ

(2 tiết)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Kể được tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
  • Nêu được vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Kể được tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
  • Nêu được vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
  1. Phẩm chất:
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Các tranh ảnh liên quan đến bài học.
  1. Đối với học sinh:
  • SHS, VBT.
  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG:

  • Tiết 1: Khởi động đến hết hoạt động 2.
  • Tiết 2: Hoạt động 3 đến hoạt động 4.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1 – TỪ MỞ ĐẦU ĐẾN HẾT HOẠT ĐỘNG 2

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành các nhóm có 4 HS.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện: Kể tên một số thức ăn có lợi cho sức khỏe và cho biết ích lợi của thức ăn đó.

- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, góp ý.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài 17 – Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Xác định các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn

a. Mục tiêu: Kể được tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:

1. Trong thức ăn có chứa những chất gì?

2. Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

3. Các loại thức ăn nào chứa nhiều nước và chất xơ?

- GV gọi một số HS trả lời (mỗi bạn một câu). Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời đúng, đầy đủ và kết luận:

Thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng, nước, chất xơ,... Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn như chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min và chất khoáng. Mỗi loại thức ăn chứa lượng các chất dinh dưỡng, nước, chất xơ,... khác nhau. Ví dụ các loại rau quả như cà rốt, cà chua, rau cải, cam, bưởi chứa nhiều nước và chất xơ.

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS.

- GV tổ chức cho các nhóm thực hiện: Chỉ vào các hình 1 – 5 ở trang 72, 73 SGK, nói tên các nhóm chất dinh dưỡng và tên từng loại thức ăn có chứa nhiều nhóm chất dinh dưỡng đó.

- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả; mỗi nhóm chia sẻ kết quả 1 yêu cầu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Hoạt động 2: Viết tên các thức ăn cho một bữa ăn

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

b. Cách thức thực hiện:

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

 

 

- Đại diện các nhóm xung phong trả lời:

+ Sữa chua: chứa nhiều vitamin, canxi, bổ sung men tiêu hóa, ...

+ Thịt bò: Bổ sung đạm, vitamin và khoáng chất.

+ Cần tây: Ngăn ngừa ung thư, ngừa rối loạn tiêu hóa, cân bằng axit và bazơ.

 

- HS theo dõi, ghi bài mới.

 

 

 

 

 

- HS thực hiện theo cặp.

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- HS thực hiện theo tổ chức của GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm xung phong trình bày.

 

- HS lắng nghe, sửa bài.

 

 

 => Xem nhiều hơn: Giáo án khoa học 4 cánh diều đủ cả năm

III. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 KÌ 2 CÁNH DIỀU

 Giáo án bài 13 Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng

CHÀO MỪNG CÁC EM QUAY TRỞ LẠI BÀI HỌC HÔM NAY!

AI NHANH TRÍ HƠN?

Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?

CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

BÀI 13: NHU CẦU SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG (Tiết 3)

03 SỰ TRAO ĐỔI KHÍ, NƯỚC VÀ CHẤT KHOÁNG GIỮA THỰC VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG

Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí giữa thực vật với môi trường trong quá trình quang hợp theo gợi ý như hình:

Thực vật

Quang hợp

Lấy vào

Nước

Khí các-bô-níc

Ánh sáng

Thải ra

Khí ô-xi

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Quan sát sơ đồ hình 11 và thực hiện yêu cầu:

  • Nêu tên các chất khí thực vật lấy vào và thải ra trong quá trình hô hấp.
  • Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí giữa thực vật với môi trường trong quá trình hô hấp.

GHI NHỚ

  • Trong hô hấp, cây hấp thụ khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc.

Thực vật

Hô hấp

Lấy vào

Khí ô-xi

Thải ra

Khí các-nô-níc

  • Hô hấp diễn ra ở tất cả các bộ phận của thực vật như lá, thân, rễ,...

Mở rộng: So sánh quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật

Trong quang hợp:

Khí các-bô-níc

Khí ô-xi

Trong hô hấp:

Khí các-bô-níc

Khí ô-xi

Lưu ý

Buổi tối chúng ta không nên để cây xanh và hoa trong phòng kín vì có thể gây ngộ độc do hít phải nhiều khí các-bô-níc.

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Quan sát hình 12 trang 56 SGK và thực hiện yêu cầu:

Nêu sự trao đổi nước và chất khoáng giữa thực vật với môi trường.

Một phần lớn nước thoát ra ngoài qua lá.

Thân

Vận chuyển nước và chất khoáng lên bộ phận khác của cây như lá, hoa, cành...

Rễ

Lấy nước và chất khoáng.

Quan sát thêm thí nghiệm chứng minh về sự thoát hơi nước ở lá

KẾT LUẬN

  • Rễ cây hút nước và chất khoáng có trong đất.
  • Nước và chất khoáng được vận chuyển vào thân cây, sau đó đến các bộ phận khác của cây.
  • Nhằm cung cấp đủ chất khoáng cho cây, người ta thường bón phân vào đất hoặc phun qua lá.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Thảo luận nhóm 6HS

Vì sao, khi trời nắng đứng dưới tán cây chúng ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu?

  • Cây xanh che nắng tạo bóng mát.
  • Khi trời nắng, cây xanh quang hợp, quá trình quang hợp thải ra khí ô-xi và hơi nước → cảm thấy mát mẻ.

Vẽ sơ đồ trao đổi khí, nước và chất khoáng giữa thực vật với môi trường dựa vào hình gợi ý:

Sơ đồ trao đổi khí, nước và chất khoáng giữa thực vật với môi trường

Nước

Chất khoáng

Khí các-bô-níc

Nước

Khí ô-xi

TƯỚI HOA TRONG CHẬU

Câu 1: Vì sao những ngày nắng nóng, ta cần tưới nhiều nước cho cây hơn?

  1. Trời nóng khiến cây nhanh khát nước
  2. Lá cây thoát ít hơi nước hơn
  3. Lá cây thoát nhiều hơi nước hơn
  4. Lượng hơi nước do lá thoát ra không đổi

Câu 2:  Bộ phận nào giúp cây xanh lấy được nước và chất khoáng cho cây?

  1. Rễ cây
  2. Thân cây
  3. Lá cây
  4. Cành cây

Câu 3: Nhằm cung cấp đủ chất khoáng cho cây, người ta thường làm gì?

  1. Tỉa cành cho cây
  2. Bón phân cho cây
  3. Tưới nước cho cây
  4. Trồng cây nơi nhiều gió

Câu 4: Tại sao để cây sinh trưởng phát triển tốt cần phải làm đất tơi xốp, thoáng khí?

  1. Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng
  2. Tăng lượng khí trong đất để cây dễ dàng trao đổi khí
  3. Diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh
  4. Tất cả đáp án trên

Câu 5: Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí ....(1)..... và thải ra khí ......(2)......

 => Xem nhiều hơn: Giáo án điện tử khoa học 4 cánh diều

Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều
Giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án khoa học 4 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án khoa học 4 cánh diều, tải giáo án khoa học 4 cánh diều, tải trọn bộ giáo án kì 2 khoa học 4 cánh diều, tải giáo án word và điện tử khoa học 4 kì 2 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay