Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 KHOA HỌC 4 KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 3. THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 15 Thực vật cần gì để sống?
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 16 Động vật cần gì để sống?
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 17 Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 18 Ôn tập chủ đề thực vật và động vật

CHỦ ĐỀ 4. NẤM

  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 19 Đặc điểm chung của nấm
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 20 Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 21 Nấm gây hỏng thực phẩm và nấm độc
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 22 Ôn tập chủ đề nấm

CHỦ ĐỀ 5. CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 23 Vai trò của chất dinh dưỡng với cơ thể
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 24 Chế độ ăn uống cân bằng
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 25 Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 26 Thực phẩm an toàn
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 27 Phòng tránh đuối nước
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 28 Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe

CHỦ ĐỀ 6. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 29 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 30 Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn
  • Giáo án Khoa học 4 Kết nối bài 31 Ôn tập chủ đề sinh vật và môi trường

=> Xem nhiều hơn: Giáo án khoa học 4 kết nối tri thức đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 KHOA HỌC 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Khoa học 4 kết nối bài 20: Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm

 

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 20: NẤM ĂN VÀ NẤM TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

(2 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS:

  • Nêu được tên và một số đặc điểm (hình dạng, màu sắc) của nấm được dùng làm thức ăn qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video.
  • Khám phá được lợi ích của một số nấm men trong chế biến thực phẩm (ví dụ: làm bánh mì,…) thông qua thí nghiệm thực hành hoặc quan sát tranh ảnh, video.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Nên được tên và một số đặc điểm của nấm được dùng làm thức ăn.
  1. Phẩm chất:
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.
  • Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Tranh ảnh như trong SGK.
  • Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.
  1. Đối với học sinh:
  • SGK.
  • VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các loại nấm ăn.

b. Cách thức thực hiện:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.

- GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên những loại nấm mà em biết trong hình 1.

- GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét chung, không chốt đúng sai mà dẫn dắt vào bài học: Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nấm dùng làm thức ăn (nấm ăn)

a. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm về hình dạng, màu sắc của các nấm ăn; là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.

b. Cách tiến hành:

* HĐ 1.1.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.

- GV yêu cầu HS mô tả, so sánh hình dạng của các loại nấm ăn đó với các vật dụng quen thuộc.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS đưa ra dự đoán. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời đúng.

- GV đặt câu hỏi: Từ những mô tả trên, em có nhận xét gì về sự khác nhau về hình dạng, màu sắc của các loại nấm?

- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, bổ sung (nếu cần).

* HĐ 1.2

- GV chia lớp thành các nhóm 4.

- GV yêu cầu HS chia sẻ với nhau về tên các loại nấm ăn khác theo gợi ý bên dưới.

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có phần trình bày đúng, sáng tạo.

- GV đặt câu hỏi: Kể tên một số nấm em đã được ăn.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời đúng.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.

- GV đặt câu hỏi:

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.

 

- HS trả lời: Nấm kim châm, nấm rơm, nấm đùi gà,...

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình.

 

 

 

 

- HS lắng nghe yêu cầu của GV.

 

 

- HS trả lời:

+ Nấm rơm: màu xám trắng, mũ nấm có hình nón.

+ Nấm tai mèo: màu nâu sẫm, hình dạng giống tai mèo.

+ Nấm sò: màu xám trắng, hình dạng giống chiếc phễu lệch.

+ Nấm kim châm: màu trắng, mọc thành cụm, giống cọng giá đỗ.

+ Nấm hương: màu nâu nhạt, hình dạng giống cái ô.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

- HS trả lời: Các loại nấm có hình dạng, màu sắc đa dạng.

 

- HS chú ý lắng nghe, ghi bài.

 

- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe yêu cầu của GV.

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời (hình được đính kèm ở cuối bài).

 

- HS lắng nghe, phát huy.

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

- HS trả lời: Nấm rơm, nấm tai mèo, nấm kim châm, nấm đùi gà,…

 

- HS lắng nghe, ghi bài.

 

- HS quan sát hình.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.

 

 => Xem nhiều hơn: Giáo án khoa học 4 kết nối tri thức đủ cả năm

III. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án điện tử Khoa học 4 kết nối Bài 15: Thực vật cần gì để sống?

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC

KHỞI ĐỘNG

  • Hình 1 mô tả quá trình phát triển lớn lên của cây đậu.
  • Theo em, cây đậu sống và phát triển tốt cần những điều kiện nào?

Nước

Ánh sáng

Không khí

Đất

BÀI 15. THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

NỘI DUNG BÀI HỌC

Các yếu tố cần cho sự sống và sự phát triển của thực vật

Sự kì diệu của lá cây

Thực vật trao đổi khí với môi trường

Thực vật trao đổi nước và chất khoáng với môi trường

  1. Các yếu tố cần cho sự sống và sự phát triển của thực vật

Hoạt động 1.1. Quan sát Hình 1 và trả lời câu hỏi:

Các cây đậu được đặt trong điều kiện như thế nào?

Dự đoán sự thay đổi của các cây đậu đặt trong các điều kiện đó sau hai tuần. Giải thích dự đoán đó.

Thiếu ánh sáng

Thiếu nước

Thiếu chất khoáng

Thiếu không khí

Đầy đủ các yếu tố

Cây 1: cây dài ra, thân yếu

Cây 2: cây héo rũ

Cây 3: cây chết

Cây 4: cây phát triển tốt

Cây 5: cây phát triển chậm

Quan sát Hình 3, so sánh với dự đoán và trả lời câu hỏi: Hãy mô tả kết quả của từng cây sau hai tuần. Giải thích kết quả đó.

Cây

Kết quả

Giải thích

1

Cây dài ra, màu nhạt, thân yếu

Thiếu ánh sáng

2

Cây héo rũ

Thiếu không khí

3

Cây chết khô héo

Thiếu nước

4

Cây phát triển xanh tốt, ra nhiều

lá mới, khỏe

Các điều kiện sống cơ bản đảm bảo

5

Cây phát triển chậm, lá vàng,

còi cọc

Thiếu chất khoáng

Kết luận

Thực vật cần đủ nước, chất khoáng, không khí, ánh sáng để sống và phát triển.

Hoạt động 1.2. Đọc phần em có biết (SGK tr.55) và quan sát hình 4, 5:

Hình 4. Cây bắp cải

Hình 5. Cây sầu riêng

Các cây sẽ sống và phát triển như thế nào nếu:

Đưa các cây thường trồng ở vùng nhiệt độ cao sang trồng ở vùng băng tuyết có nhiệt độ quá thấp.

Đưa các cây thường trồng ở vùng nhiệt độ thấp sang trồng ở vùng sa mạc nắng nóng có nhiệt độ quá cao.

Trong cả hai trường hợp, khi cây bị đưa sang vùng nhiệt độ thấp hoặc cao hơn nhiệt độ mà cây chịu được thì cây sẽ phát triển kém và có thể bị chết.

Hãy liên hệ trong thực tế các cây trồng ở vùng băng tuyết vào mùa đông để làm rõ ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sống, phát triển của cây trồng.

> Vào mùa đông, cây thường rụng lá để hạn chế thoát hơi nước. Qua mùa băng tuyết, cây bắt đầu đâm chồi, nảy lộc, phát triển trở lại.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của thực vật như thế nào?

> Nhiệt độ thích hợp giúp cây phát triển bình thường. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp khiến cây kém phát triển và có thể bị chết.

  • Thực vật thường chỉ sống trong một khoảng nhiệt độ nhất định.
  • Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp thực vật thường sẽ chết do không lấy được nước, không tạo được chất dinh dưỡng, cơ thể bị đóng băng hoặc khô cháy.
  • Khi nhiệt độ thấp hoặc cao cây phát triển thường kém hơn.

Tổng kết

Thực vật cần yếu tố nào để sống và phát triển?

Các yếu tố cần thiết để thực vật sống và phát triển khỏe mạnh bao gồm không khí, nước, chất khoáng, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp.

  1. Sự kì diệu của lá cây

=> Xem nhiều hơn: Giáo án điện tử khoa học 4 kết nối tri thức

Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Giáo án word:

  • Khi đặt nhận luôn giáo án kì 1 + 1/2 kì 2
  • 15/12: bàn giao đủ cả năm

Giáo án Powerpoint:

  • Khi đặt: nhận giáo án kì I + 1/2 kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 250k
  • Giáo án Powerpoint: 350k
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 450k

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt

=> Giáo án khoa học 4 kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án kì 2 khoa học 4 kết nối tri thức, giáo án khoa học 4 kết nối tri thức, tải giáo án chi tiết khoa học 4 KNTT

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay