Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo

Đầy đủ bài giảng điện tử chương trình công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử được làm với mục đích dạy online hoặc trình chiếu lên bảng. Đo đó, ngắn ngọn, nhiều hình ảnh đẹp, hiện đại luôn là tiêu chí hàng đầu. Bộ giáo án có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, nó có thể giảm tải phần nào công việc cho giáo viên.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo


KHỞI ĐỘNG

Cả lớp tham gia chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”

  • Kể tên một số di sản văn hóa của Việt Nam trong thời gian 3 phút.
  • Đội nào kể tên được nhiều di sản văn hóa hơn sẽ giành chiến thắng.

BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA

NỘI DUNG BÀI HỌC

MỞ ĐẦU

Đọc đoạn thông tin SGK tr.27 và trả lời câu hỏi

  • Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?
  • Ngoài đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết di sản văn hóa nào khác của nước ta?

Ta thấy được một một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người dân đất phương Nam trong giai điệu đờn ca tài tử.

Một số di sản văn hóa khác của nước ta:

  • Vịnh Hạ Long
  • Quần thể di tích Tràng An
  • Cố đô Huế
  • Nhã nhạc cung đình Huế
  • Hát xoan Phú Thọ
  • Dân ca quan họ Bắc Ninh

KHÁM PHÁ

  1. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
  • Quan sát hình 1-4 SGK tr.28 và thực hiện nhiệm vụ

THẢO LUẬN NHÓM

  • Em hãy nêu tên các di sản văn hóa tương ứng với các hình sau.
  • Em biết gì về các di sản văn hóa?
  • Cổng Ngọ Môn: cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế và là bộ mặt của Hoàng thành và vương triều phong kiến, được xây dựng dưới thời vua Minh Mạng - vua thứ 2 của nhà Nguyễn.
  • Ngọ Môn còn là một lễ đài hướng về quảng trường rộng lớn phía trước từ lớp tường Hoàng thành tới lớp tường Kinh thành.
  • Lầu Ngũ Phụng: Là hệ thống kiến trúc đặt phía trên nền đài, được xây dựng bằng gỗ.
  • Lầu có mặt bằng hình chữ U tương ứng với mặt bằng nền đài, gồm hai tầng lầu, hai tầng mái.
  • Hệ thống mái tầng dưới chạy vòng quanh. Bộ mái giữa được lợp ngói hoàng lưu ly.

Chùa cầu Hội An:

- Là nơi sầm uất với những hoạt động giao thương với các thương nhân nước ngoài, chứng kiến sự giao thoa văn hóa của Đông Nam Á và Đông Á.

Dân ca quan họ Bắc Ninh:

  • Là một hình thức hát giao duyên giữa các liền anh liền chị, một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng.
  • Làn điệu vô cùng phong phú: la rằng, đường bạn kim loan, cây gạo, giã bạn, hừ la, la hới,..

Cồng chiêng Tây Nguyên:

  • Trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng.
  • Chủ nhân của di sản văn hóa quý giá và đặc sắc là 17 dân tộc thiểu số sống trên khu vực cao nguyên trung bộ của Việt Nam.
  1. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi

Đọc thông tin SGK tr.28, 29 và trả lời câu hỏi:

  • Thế nào là di sản văn hóa?
  • Có mấy loại di sản văn hóa? Cho ví dụ về mỗi loại.

Khái niệm: là kết tinh từ kinh nghiệm lao động sáng tạo mà ông cha ta đã dày công tạo dựng và là sự nhắc nhở con cháu về cội nguồn dân tộc.

Ý nghĩa: đóng vai trò quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam và góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa thế giới.

  • Có 2 loại di sản văn hoá:

Di sản văn hóa phi vật thể

Di sản văn hóa vật thể

  1. Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu
  • Đọc thông tin SGK tr.29

THẢO LUẬN

Em hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn hoá.

Ví dụ

    Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội; khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

  1. Thảo luận nhóm

Em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.

  1. a) Giới thiệu cho khách nước ngoài về danh lam thắng cảnh của Việt Nam.
  2. b) Phát hiện, đem nộp cổ vật cho cơ quan có trách nhiệm.
  3. c) Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu theo mục đích cá nhân.
  4. d) Buôn bán, trao đổi, cho tặng cổ vật không có giấy phép.
  5. e) Nhắc nhở bạn bè, người xung quanh giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
  6. g) Tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá của quê hương.

Em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.

  • Nêu hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.
  • Đề xuất những việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá.

- Các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá:

c)Lấy cắp cổ vật về nhà cất giấu theo mục đích cá nhân.

d)Buôn bán, trao đổi, cho tặng cổ vật không có giấy phép.

Lên án, phản đối hành vi và báo cáo với cơ quan có thẩm quyền điều tra, xử lí.

- Những việc làm phù hợp với lứa tuổi:

  • Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, di tích địa phương.
  • Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa.
  • Không vứt rác bừa bãi quanh khu vực di tích, di sản.
  • Không đập phá, viết vẽ bậy lên các di sản văn hóa....

LUYỆN TẬP

BÀI TẬP 1

Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ về di sản văn hóa Việt Nam.

Tháng Giêng giỗ Thánh Sóc Sơn

Tháng Ba giỗ tổ Hùng Vương nhớ về.

Cổ Loa là đất đế kinh

Trông ra lại thấy tòa thành tiên xây.

BÀI TẬP 2

Em có nhận xét gì về suy nghĩ của các bạn học sinh trong tình huống sau?

          Trong một lần đi tham quan di tích tại Huế, thấy bức tường, bia di tích có những nét khắc, chữ viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến tham quan. T tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại, một số bạn đồng tình, cho rằng khắc chữ trên bia đá là một cách lưu lại dấu ấn của du khách. Có bạn nói với T: “Bạn khó tính quá nên mới suy nghĩ như vậy”.

Đồng tình với ý kiến của bạn T:

  • Nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên tường và bia di tích sẽ làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên vốn có của di tích. Đây là sự xâm hại di tích, gây nguy cơ huỷ hoại di tích.
  • Cần khuyên ngăn các bạn khác không được đồng tình và có những hành động khắc, chữ viết chằng chịt hoặc viết tên, ngày tháng lên bia di tích.

Em hãy sắm vai và xử lí tình huống sau.

          V và T cùng một nhóm bạn đi dã ngoại và tình cờ phát hiện một hiện vật của nền văn hóa Ốc Eo. Đó là một chiếc bát cổ. V cho rằng: “Hình như chiếc bát này là cổ vật. Nếu mình bán sẽ kiếm được nhiều tiền.”.

BÀI TẬP 3:

  • Cần thông báo hoặc giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền nơi gần nhất. Bởi nếu là hiện vật cổ, sẽ thuộc quyền quản lí của Nhà nước.
  • Trường hợp không giao nộp sẽ bị xử phạt hành chính hoặc xử lí hình sự tùy theo mức độ.

BÀI TẬP 4:

          Em hãy viết đoạn văn (7-10 dòng) bày tỏ niềm tự hào về di sản văn hóa Việt Nam và nêu các việc làm cụ thể bản thân góp phần bảo vệ di sản văn hóa.

VẬN DỤNG

BÀI TẬP 1

Em hãy thiết kế tấm thiệp để giới thiệu với bạn bè về Tết cổ truyền Việt Nam như một di sản văn hóa.

Gợi ý: Cùng với bánh chưng xanh là câu đối Tết, cây nêu cao vút trước sân, những lời chúc tốt lành, những phong bao lì xì cho lũ trẻ va trước đó, chiều hai mươi ba tháng chạp là lễ cúng ông táo về trời,…Những nghi lễ đó đều là di sản văn hóa độc đáo. Tất cả tạo nên nét đẹp riêng của ngày Tết cổ truyền Việt Nam.

Hãy sưu tầm các tranh ảnh đẹp về di sản văn hóa Việt Nam và tạo thành cuốn sách ảnh hoặc thực hiện một đoạn phim ngắn về di sản văn hóa tại địa phương em để giới thiệu với bạn bè.

BÀI TẬP 2

Vịnh Hạ Long

Vườn quốc gia

Phong Nha Kẻ Bàng

Khu đền tháp Mỹ Sơn

Quần thể di tích Cố đô Huế

Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội

Quần thể danh thắng Tràng An

TRÒ CHƠI HÁI CAM

Câu 1: Quần thể di tích Cố đô Huế là loại di sản văn hóa nào?

  1. Di sản văn hóa phi vật thể
  2. B. Di sản văn hóa vật thể

Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa của mấy tỉnh?

Chùa cầu Hội An là sự giao thoa văn hóa của khu vực nào?

Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá?

“Sở hữu hợp pháp di sản văn hóa” là quyền và nghĩa vụ được trích từ điều luật nào, năm bao nhiêu?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn lại kiến thức đã học.
  • Hoàn thành bài tập trong SBT Giáo dục công dân 7.
  • Đọc và tìm hiểu trước Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng.

 

Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: giáo án điện tử công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint công dân 7 kì 1 CTST, giáo án đầy đủ môn công dân 7 kì 1 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Chat hỗ trợ
Chat ngay