Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 - sách chân trời sáng tạo. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn vật lý 6 chân trời sáng tạo của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Đưa thanh nam châm lại gần một viên bi sắt đang nằm yên trên bàn, ta thấy viên bi sắt lại gần phía nam châm. Tại sao lại như vậy?

BÀI 38: LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

1. LỰC TIẾP XÚC

Tìm hiểu về lực tiếp xúc

Quan sát Hình 38.1a, 38.1b 

Khi nâng tạ và khi đá bóng (hình 38.1a và 38.1b), vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật này có tiếp xúc với nhau không?

Khi nâng tạ, tay ta đã tác dụng lên quả tạ một lực. Quả tạ chịu tác dụng của lực.

Khi cầu thủ đá bóng, chân cầu thủ tác dụng lực lên quả bóng. Quả bóng chịu tác dụng của lực.

Vật tác dụng lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

Lực mà tay người nâng quả tạ và lực mà chân cầu thủ đá vào quả bóng được gọi là lực tiếp xúc.

Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. 

Em hãy tìm thêm ví dụ về các lực tiếp xúc trong đời sống.  

Vật nặng tác dụng lên lò xo làm lò xo giãn ra.

Búa tác dụng lên đinh một lực làm định xuyên vào tường.

2. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

Tìm hiểu về lực không tiếp xúc

Thảo luận và trả lời câu hỏi

Quan sát Hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm? Trong Hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng lực? Các vật có tiếp xúc với nhau không?

Theo em, có sự khác biệt nào về lực tác dụng minh hoạ ở hình 38.1a và 38.2.

Viên bi bị nam châm hút một lực; nam châm là vật gây ra lực tác dụng. Viên bi sắt là vật chịu tác dụng lực.

Viên bi bị nam châm hút một lực; nam châm là vật gây ra lực tác dụng. Viên bi sắt là vật chịu tác dụng lực.

Vật gây ra lực tác dụng tiếp xúc với vật chịu lực tác dụng.

Vật gây ra lực tác dụng không tiếp xúc với vật chịu lực tác dựng.

Lực mà nam châm tác dụng lên viên bi sắt và lực hút của Trái đất tác dụng lên quả táo trong quá trình quả táo chưa chạm đất được gọi là lực không tiếp xúc. 

Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

Em hãy tìm các ví dụ về lực không tiếp xúc trong đời sống

Các hạt mưa rơi xuống bị Trái Đất hút một lực.

Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm lại gần nhau, chúng đẩy nhau với một lực

LUYỆN TẬP

Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

Lực hút giữa Trái đất và Mặt trăng

Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.

 Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.

 Lực Trái đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.

 Lực Trái đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.

Trong các hoạt động sau, hoạt động  nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

Bạn Lan dùng tay bẻ cong chiếc thước nhựa

Nam châm hút vào viên bi sắt

VẬN DỤNG

Quan sát các hình ảnh sau, hình ảnh nào cho thấy xuất hiện lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc

Bạn An cho rằng: “Những vật chỉ tác dụng lên nhau khi nó tiếp xúc với nhau”. Theo em, An nói như thế có đúng không?

Bạn An nói không đúng.

Các vật không tiếp xúc nhau vẫn có thể tác dụng lên nhau.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

Làm bài tập Bài 38, Sách bài tập

Đọc trước Bài 38, SGK trang 168

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG 

Để thuận lợi cho việc xác định khối lượng của vật, các nhà sản xuất đã chế tạo ra những chiếc cân xách tay gọn nhẹ. Những chiếc cân này hoạt động dựa theo nguyên tắc nào? 

BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO

Thực hành thí nghiệm: Treo vật vào lò xo

Dụng cụ

Lò xo xoắn

Giá thí nghiệm

Thước đo chiều dài

Các quả nặng loại 50g

Tiến hành thí nghiệm:

Treo lò xo phương thẳng vào giá thí nghiệm. Đo chiều dài tự nhiên của lò xo ().

Treo 1 quả nặng loại 50 g vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó ().

Treo 2, 3 quả nặng vào lò xo.

Hoàn thành các kết quả đo được theo mẫu

Nhận xét về sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm. 

Khi treo vật vào lò xo thì lò xo dãn ra. Chiều dài của lò xo tăng lên. Độ dãn của lò xo lúc này là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng (l) và chiều dài tự nhiên của lò.

Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và khối lượng vật treo

Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo.

Thảo luận và trả lời câu hỏi

Một lò xo có chiếu dài tự nhiên 12 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo gắn một quả nặng có khối lượng 50 g. Khi quả nặng cân bằng thì lò xo có chiều dài 15 cm. Cho rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. Khi treo quả nặng có khối lượng 100 g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?

1. Độ dãn của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 50 g là: 15 - 12 = 3 cm.

2. Độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo, mà khối lượng quả nặng sau nặng gấp đôi khối lượng quả nặng đầu nên độ dãn lò xo lúc sau cũng gấp đôi độ dãn lò xo lúc đầu.

Vậy, độ dãn lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100g là: 2.3 = 6 cm.

Suy ra, chiều dài lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100 g là: 12 + 6 = 18 cm.

II. THỰC HÀNH ĐO LỰC BẰNG LỰC KẾ

a. Tìm hiểu về lực kế

Lực kế, cấu tạo của lực kế

Lực kế dùng để đo lực. 

Lực kế thường được sử dụng là lực kế lò xo, đơn vị là niuton, kí hiệu là N. 

Cấu tạo của lực kế:

Vỏ lực kế

Lò xo

Hãy quan sát một lực kế lò xo và cho biết các thao tác sử dụng đúng khi thực hiện phép đo lực.

Các thao tác sử dụng phép đo lực

1.Hiệu chỉnh lực kế

2. Cho lực cần đo tác dụng vào đầu có gắn móc của lò xo lực kế.

3. Cầm vỏ của lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.

4. Đọc và ghi kết quả đo, kết quả đo là chỉ số gần nhất với kim chỉ thị.  

b. Đo lực bằng lực kế

Các bước đo lực bằng lực kế

Ước lượng giá trị cần đo

Lựa chọn lực kế phù hợp

Hiệu chỉnh lực kế

Thực hiện phép đo

Đọc và ghi kết quả đo

……………………………

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint kì 2 vật lí 6 chân trời sáng tạo, GA trình chiếu kì 2 môn vật lý 6 ctst, GA điện tử vật lí 6 CTST kì 2

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Chat hỗ trợ
Chat ngay