Đề kiểm tra giữa kì 2 vật lí 6 chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi, đề kiểm tra giữa học kì 2 môn vật lí 6 chân trời sáng tạo. Cấu trúc của đề thi gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu gôm nhiều đề để giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi toán 6 cánh diều này giúp ích được cho thầy cô.

Một số tài liệu quan tâm khác


PHÒNG GD & ĐT ……..                                                           Chữ kí GT1: ...........................

                                       TRƯNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                       

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Vật lí               Lớp: 6

 

Họ và tên: …………………………………………………. Lớp:  ………………..

Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: …. phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Lò xo không bị biến dạng khi

  1. dùng tay kéo dãn lò xo

B.dùng tay ép chặt lò xo

C.kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo

D.dùng tay nâng lò xo lên 

Câu 2. Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm cân bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điều này có nghĩa

  1. khối lượng của vật bằng 2 g
  2. trọng lượng của vật bằng 2 N
  3. khối lượng của vật bằng 1 g
  4. trọng lượng của vật bằng 1 N

Câu 3. Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:

  1. ánh sáng
  2. âm thanh
  3. nhiệt do máy tính phát ra
  4. cả 3 đáp án trên

Câu 4. Hai hòn bi thép A và B giông hệt nhau được treo vào hai sợi dây có chiều dài như nhau. Khi kéo bi A lên rồi cho rơi xuống va chạm vào bi B, người ta thấy bi B bị bắn lên ngang với độ cao của bi A trước khi thả. Hỏi khi đó bi A sẽ ở trạng thái nào?

A.Đứng yên ở vị trí ban đầu của B.

B.Chuyển động theo B nhưng không lên tới được độ cao cùa B.

C.Bật trở lại vị trí ban đầu.

D.Nóng lên.

Câu 5. Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 4N. Điều này cho biết

  1. khối lượng của vật bằng 20g
  2. khối lượng của vật bằng 40g
  3. khối lượng của vật bằng 200g
  4. khối lượng của vật bằng 400g 

Câu 6. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát trượt?

  1. Một vận động viên đang trượt tuyết
  2. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân
  3. Em bé đang chạy trên sân
  4. Một vật đang rơi từ một độ cao 

Câu 7. Khi đi bộ, chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát giữa mặt đường và chân. Lực này có phương, chiều như thế nào và có tác dụng

  1. phương nằm ngang, chiều hướng về phía sau; có tác dụng làm người chuyển động về phía trước.
  2. phương nằm ngang, chiều hướng về phía trước; có tác dụng làm người chuyển động về phía trước.
  3. phương nằm ngang, chiều hướng về phía sau; có tác dụng làm cản trở chuyển động.
  4. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống; có tác dụng làm thúc đẩy chuyển động.

Câu 8. Hai máy bay có khối lượng như nhau. Chiếc 1 bay ở độ cao h = 2 km với vận tốc v = 50 m/s. Chiếc 2 bay ở độ cao h = 3 km với vận tốc v = 200 km/h. Máy bay nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao? (với lần lượt là cơ năng của máy bay 1 và máy bay 2).

  1. do h1 < h2, v1 < v2 nên W2 > W1
  2. do h1 < h2, v1 < v2 nên W2 h2,
  3. do h1 > h2, v1 < v2 nên W2< h2
  4. do h1 > h2, v1 > v2 nên W2>W1
  5. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm)

Khi đo lực bằng lực kế, cần lưu ý gì?

Câu 2. (2,0 điểm)

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30cm, khi bị nén lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi bị nén bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?

Câu 3. (1,5 điểm)

Một đoàn tàu đang giảm tốc độ khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Em có nhận xét gì về độ lớn của lực ma sát khi đó?

Câu 4. (1,5 điểm)

Nêu một số ví dụ về sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn mà em biết.

 

 

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II (2021 – 2022)

MÔN ...............LỚP ........

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

- Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án đúng

D

B

D

A

D

A

B

A

PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1,0 điểm)

Khi đo lực bằng lực kế, cần lưu ý:

+        Hiệu chỉnh lực kế.

+        Cho lực cần đo tác dụng vào đầu có gắn móc của lò xo lực kế.

+        Cầm vỏ của lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.

+        Đọc và ghi kết quả đo, kết quả đo là số chỉ gần nhất với kim chỉ thị.

0,25 điểm

0,25 điểm

 

0,25 điểm

0,25 điểm

Câu 2

(2,0 điểm)

Lò xo bị nén, độ biến dạng của lò xo là:

Δl=l0−l= 30−24 = 6cm = 0,06m

Δl= l0 −l= 30−24 =6cm = 0,06m

Độ cứng của lò xo là:

k=F . Δl = 50,06 =2503 N/m .

k=F. Δl=50,06=2503 N/m

Khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N, ta có:

Δl′= F′k = 102503 = 0,12m = 12cmΔl ′= F′k = 102503 = 0,12m = 12cm

Chiều dài của lò xo lúc này là:

l= l0 – Δl = 30−12 =18cm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 3

(1,5 điểm)

Lực ma sát lớn hơn 20000N.

- Vì tàu đang giảm tốc nên lực kéo của đầu máy nhỏ hơn lực ma sát ngăn cản chuyển động.

- Nên lực ma sát lúc đó phải lớn hơn 20000N

 

1,0 điểm

0,5 điểm

Câu 4

(1,5 điểm)

Năng lượng từ ánh sáng của mặt trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời

Năng lượng từ pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng

Năng lượng từ đôi chân của cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – MÔN .........

NĂM HỌC: 2021-2022

     

            CẤP  ĐỘ

 

 

Tên chủ đề

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

 

Số câu : 3

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

 

Nhận biết được các lưu ý khi đo lực bằng lực kế

Hiểu được cách tính khối lượng của vật khi biết chỉ số của lực kế

 

Vận dụng tính khối lượng của vật khi biết số chỉ của lực kế

 

 

 

 

Số câu: 1

Sốđiểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

 

 

 

Lực ma sát

 

 

Số câu : 5

Số điểm: 5

Tỉ lệ: 50%

 

Nhận biết được các trường hợp lò xo biết dạng, không biến dạng

 

Hiểu được trường hợp có ma sát trượt

Hiểu được độ lớn của lực ma sát khi biết lực kéo tác dụng lên vật

 

Vận dụng để tính chiều dài của lò xo khi biết độ nén và lực

Vận dụng để biết được đặc điểm của lực ma sát giữa mặt đường và chân khi đi bộ

 

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 Số câu: 1

Sốđiểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

 

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Năng lượng

 

 

 

Số câu : 4

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

 

Vận dụng kiến thức để hiểu về một số trường hợp đơn giản về truyền năng lượng trong thực tế

Nhận biết được năng lượng từ ổ điện cung cấp cho máy tính

 

Vận dụng kiến thức để biết được trạng thái của vật khi va chạm với nhau

 

Vận dụng để so sánh cơ năng giữa các vật

 

 

Số câu: 1

Sốđiểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

 

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Sốđiểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

 

Tổng Số câu: 12

Tổng Sốđiểm:10

Tỉ lệ: 100%

 

 3 câu

3 điểm

30%

4 câu

3 điểm

30%

3 câu

3,0 điểm

30%

2 câu

1 điểm

10 %


Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Chat hỗ trợ
Chat ngay