Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo

Đầy đủ bài giảng điện tử chương trình ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử được làm với mục đích dạy online hoặc trình chiếu lên bảng. Đo đó, ngắn ngọn, nhiều hình ảnh đẹp, hiện đại luôn là tiêu chí hàng đầu. Bộ giáo án có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, nó có thể giảm tải phần nào công việc cho giáo viên.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo


KHỞI ĐỘNG

Em hãy chia sẻ cảm nhận của mình về thiên nhiên vào thời khắc giao mùa.

Tiết... – Văn bản 2

SANG THU

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả Hữu Thỉnh
  • Hữu Thỉnh (1942), tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, quê ở Vĩnh Phúc.
  • Năm 1963, ông tham gia quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.
  • Hữu Thỉnh tham gia BCH Hội Nhà văn khóa III, IV, V và cũng là chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam từ 2001 – 2021.
  • Thơ Hữu Thỉnh thường có những liên tưởng độc đáo về những suy tư giàu chất nhân văn và cái nhìn mang triết lí về cuộc sống.
  • Một số tác phẩm tiêu biểu: Đường tới thành phố (1979), Từ chiến hào tới thành phố (1991), Thư mùa đông (1994), Trường ca biển (1994),…
  1. Tác phẩm Sang thu
  • Bài thơ Sang thu được in trong tập thơ Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991.
  1. Thể loại và bố cục
  • Thảo luận nhóm 4 và hoàn thành phiếu học tập:

Bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh

Thể thơ

…………………………..

Phương thức biểu đạt

…………………………..

Bố cục

…………………………..

  • Thể thơ: thơ năm chữ.
  • PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
  • Bố cục: 2 phần
    • Phần 1 (Khổ 1,2): Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu và cảm nhận của nhà thơ về thiên nhiên lúc giao mùa.
    • Phần 2 (Khổ 3): Những suy ngẫm của nhà thơ.
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Cảm nhận về thiên nhiên lúc giao mùa

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

  • Cảm nhận của nhà thơ khi thu sang ở khổ thơ đầu được thể hiện như thế nào?
  • Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp ở khổ thơ đầu so với các khổ thơ khác?
  • Cách ngắt nhịp như vậy có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện nội dung văn bản?

Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về

-  Bỗng à ngạc nhiên, bâng khuâng.

- Hình như à không chắc chắn, chưa dám tin.

Sự bâng khuâng của tâm hồn nghệ sĩ.

Bỗng nhận ra /  hương ổi

Phả vào / trong gió se

Sương chùng chình / qua ngõ

Hình như / thu đã về

-  Cách ngắt nhịp: Cách ngắt nhịp ở khổ 2 và 3 thường là 3/2, chỉ có khổ 1 lưu ý:

  • Câu 1 và câu 3: 3/2
  • Câu 2 và câu 4: 2/3

Sự luân chuyển trong cách ngắt nhịp góp phần thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ.

  1. Dấu hiệu giao mùa từ hạ sang thu

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

  • Bài thơ tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào? Dựa vào đâu em nhận biết được điều đó?
  • Tìm các từ ngữ, hình ảnh miêu tả những chuyển động của thiên nhiên trong bài thơ. Qua cách miêu tả đó, em cảm nhận như thế nào về tâm hồn nhà thơ?

Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về

- Hương ổi: hương thơm bình dị của làng quê, được cảm nhận qua khứu giác.

- Gió se: dấu hiệu lúc thu sang, được cảm nhận qua xúc giác.

- Sương: dấu hiệu lúc thu sang, được cảm nhận bằng thị giác.

Mùa thu được cảm nhận qua các giác quan

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

- Hình ảnh: sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây vắt nửa mình, cơn mưa vơi dần => Phép nhân hóa, làm cho những dấu hiệu của mùa thu sang chuyển dịch từ vô hình sang hữu hình.

Mùa thu được cảm nhận qua không gian: đất, nước, trời.

  1. Những biến chuyển của sự vật và suy ngẫm của nhà thơ về cuộc đời

THẢO LUẬN NHÓM

Phân tích ý nghĩa của 2 dòng thơ cuối.

(Gợi ý: Hình ảnh sấm và hàng cây đứng tuổi ẩn dụ cho điều gì?)

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi

- Nghĩa thực: hiện tượng tự nhiên thu sang.

- Nghĩa ẩn dụ:

  • Sấm: những vang động bất thường của cuộc đời ngoại cảnh.
  • Hàng cây đứng tuổi: con người từng trải.

Suy ngẫm của tác giả về nhân sinh: những biến thiên không thể làm lung lay ý chí con người khi đã kinh qua những sóng gió của cuộc đời.

III. TỔNG KẾT

NGHỆ THUẬT

  • Cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ “Sang thu” có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện nội dung bài thơ?
  • Nếu nhan đề “Sang thu” được sửa thành “Thu” hay “Mùa thu” thì có phù hợp với nội dung của bài thơ hay không? Vì sao?
  • Cách ngắt nhịp và gieo vần góp phần thể hiện nội dung của văn bản, tạo sự liên kết giữa các câu thơ và tạo nhạc điệu cho bài thơ.
  • Cách đặt nhan đề và triển khai mạch ý trong bài thơ có sự liên kết chặt chẽ, phù hợp.
  • Thể thơ 5 chữ, bài thơ giàu hình ảnh.
  • Các biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ.

NỘI DUNG

  • Theo em, chủ đề của bài thơ “Sang thu” là gì? Qua bài thơ này, tác giả muốn gửi thông điệp gì đến người đọc?
  • Đọc bài thơ “Sang thu”, em học được gì về cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên của tác giả?
  • Chủ đề: Qua việc miêu tả sự chuyển mình của đất trời từ cuối mùa hạ sang thu, bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế của tác giả về thiên nhiên, những suy ngẫm về bước đi của thời gian.
  • Thông điệp: cần biết lắng nghe, cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả các giác quan để đón nhận những món quà vô giá từ thiên nhiên.

TRÒ CHƠI HÁI CHANH

Bài thơ Sang thu được viết theo thể thơ nào?

  1. Ngũ ngôn
  2. Song thất lục bát
  3. Lục bát
  4. Thất ngôn tứ tuyệt

Trong khổ thơ đầu bài thơ Sang thu, những tín hiệu nào của thiên nhiên cho thấy mùa thu đã chớm đến?

  1. Hương ổi
  2. Sương
  3. Gió se
  4. Cả A,B,C đúng

Hai câu thơ Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi sử dụng những biện pháp tu từ nào?

  1. Ẩn dụ và so sánh
  2. Nhân hóa và ẩn dụ
  3. So sánh và nhân hóa
  4. Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ

Trong khổ thơ đầu bài thơ Sang thu, tác giả đã cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào?

  1. Thị giác, xúc giác, khứu giác
  2. Thị giác, xúc giác, thính giác
  3. Xúc giác, khứu giác, thính giác
  4. Thị giác, khứu giác, thính giác

Ai là tác giả của bài thơ Sang thu?

  1. Trần Hữu Thung
  2. Nguyễn Trọng Hoàn
  3. Hữu Thỉnh
  4. Vũ Hùng

VẬN DỤNG

Chọn một từ ngữ trong bài thơ mà em cho là hay nhất. Viết ít nhất một câu để giải thích cho sự lựa chọn của em.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Hoàn thành nốt bài tập phần vận dụng.
  • Ôn lại nội dung kiến thức bài học.
  • Học và chuẩn bị bài Đọc kết nối chủ điểm.

 

Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo
Giáo án Powerpoint ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: giáo án điện tử ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint ngữ văn 7 kì 1 CTST, giáo án đầy đủ môn ngữ văn 7 kì 1 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Chat hỗ trợ
Chat ngay