Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint toán 7 kì 2 sách kết nối tri thức. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn toán 7 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức


I. GIÁO ÁN WORD TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC KÌ 2

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 34. SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN, BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG MỘT TAM GIÁC (2 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

-  Nhận biết đường trung tuyến của tam giác, biết ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại điểm gọi là trọng tam tam giác, điểm này cách mỗi đỉnh một khoảng bằng  độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.

- Nhận biết đường phân giác củ tam giác; biết ba đường phân giác của tam giác đồng quy tại điểm cách đều ba cạnh của tam giác.

  1. Năng lực

 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

- Biết gấp giấy, dùng dụng cụ học tập dựng các đường trung tuyến của tam giác, kiểm tra sự đồng quy của ba đường trung tuyến của tam giác, kiểm tra trọng tâm chia  mỗi đoạn trung tuyến kể từ đỉnh.

- Biết gấp giấy, dùng dụng cụ học tập kiểm tra sự đồng quy của ba đường phân giác, kiểm tra điểm đồng quy của ba đường phân giác cách đều ba cạnh của tam giác.

  1. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng, giấy kẻ ô vuông, tam giác bằng giấy, thước có vạch, compa, tấm bìa cứng hình tam giác.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước, compa...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, giấy kẻ ô vuông, tam giác bằng giấy, tấm bìa cứng hình tam giác.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- Giới thiệu cho HS điểm trong tam giác có tính chất gắn với Vật lí là trọng tâm của tam giác đó.

 giúp gợi nhu cầu cho HS tìm hiểu bài học.

  1. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
  2. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về điểm trong – trọng tâm của tam giác.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu

Hình 9.26 mô phỏng một miếng bìa hình tam giác ABC đặt thăng bằng trên giá nhọn tại điểm G.

Điểm đó được xác định như thế nào và có gì đặc biệt?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Điểm G như trong tình huống trên được gọi là gì? Chúng được xác định như thế nào và có tính chất gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu vào bài hôm nay”.

 Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến trong một tam giác.

  1. a) Mục tiêu:

- Nhận biết định nghĩa đường trung tuyến của tam giác.

- Nhận ra ba đường trung tuyến của một tam giác đồng quy tại một điểm và tính chất của điểm đồng quy đó.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng Định lí 1 trong tính toán và tìm trọng tâm của một tam giác.

  1. b) Nội dung:

 HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, trả lời các câu hỏi, đọc hiểu Ví dụ và làm các bài Luyện tập 1, Vận dụng 1 để tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức về sự đồng quy của ba đường trung tuyến trong một tam giác

  1. c) Sản phẩm: HS nhận biết được đường trung tuyến của tam giác, trọng tâm của tam giác; trả lời được các câu hỏi của HĐ1HĐ2 và hoàn thành được các bài tập Ví dụ 1Luyện tập 1Vận dụng 1.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc hiểu bài cá nhân phần "Đọc hiểu - nghe hiểu", sau đó dẫn dắt giới thiệu cho HS định nghĩa đường trung tuyến của tam giác.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi .

- GV cho  HS tìm hiểu "Sự đồng quy của ba đường trung tuyến", yêu cầu HS thực hành và trả lời câu hỏi theo nhóm bốn các HĐ1HĐ2."

+ HĐ1: HS thực hiện với vật thật là giấy.

+  HĐ2: thực hiện với mô hình là hình vẽ trên giấy kẻ ô vuông mang sẵn. HS lần lượt thực hiện:

·        Đếm số ô vuông đánh dấu ba điểm A, B, C như trên hình  đánh dấu ba trung điểm M, N, P lần lượt của ba cạnh BC, CA, AB nhờ những cặp tam giác vuông bằng nhau trên lưới kẻ ô vuông.

·        Sau đó kẻ hai đường trung tuyến BN, CP, đánh dấu giao điểm G của chúng.

·        Kiểm tra G nằm trên đường trung tuyến AM.

 GV dẫn dắt, giới thiệu Định lí 1 về sự đồng quy của ba đường trung tuyến.

Định lí 1:

Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi một điểm (hay đồng quy tại một điểm). Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng  độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

- GV minh họa và phân tích Ví dụ cụ thể trong SGK

Trong tam giác ABC (H.9.30), các đường trung tuyến AM, BN, CP đồng quy tại G nên:

- GV lưu ý cho HS tên gọi điểm đồng quy của ba đường trung tuyến:

Điểm đồng quy của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm tam giác.

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 1 theo nhóm đôi và trình bày vào vở để hiểu và biết cách trình bày dạng toán.

- GV yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện tập 1 để hình thành và rèn luyện kĩ năng sử dụng Định lí 1.

- GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm trả lời phần Tranh luận và tìm ra các cách tìm trọng tâm của một tam giác.

- GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức đã học ở trên luyện tập, thực hành cắt mảnh bìa tam giác như tình huống mở đầu, trả lời câu hỏi hoàn thành bài Vận dụng 1.

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cá nhân, cặp, nhóm theo sự điều hành của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV tổng quát kiến thức trọng tâm: định nghĩa đường trung tuyến của tam giác, sự đồng quy của đường trung tuyến, tính chất trọng tâm. HS ghi chép.

1. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến trong một tam giác.

·        Đường trung tuyến của tam giác

Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC, gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC (H.9.27)

?

Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.

·        Sự đồng quy của ba đường trung tuyến

HĐ1. HS thực hành

Ba nếp gấp đi qua cùng một điểm.

HĐ2.

·         Ta có: MB = MC và M nằm giữa B và C

·      M là trung điểm của BC.

AM có là đường trung tuyến của tam giác ABC (định nghĩa)

·         Ta có:

 

 

Định lí 1:

Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi một điểm (hay đồng quy tại một điểm). Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng  độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

 

Chú ý:

Điểm đồng quy của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm tam giác.

 

Ví dụ 1: (SGK – tr73)

Luyện tập 1:

Vì G là trọng tâm của ABC (gt)

   hay GB =  NB

Ta có: GN = NB – GB = NB -  NB = NB

 1 =  NB  NB = 3 cm

GB =  NB =  . 3 = 2 (cm).

Vậy GB = 2 cm, NB = 3 cm.

 

Tranh luận:

Cách 1: Tìm giao điểm của 2 đường trung tuyến.

Cách 2: Vẽ 1 đường trung tuyến. Lấy điểm G cách đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó

 Ta được G là trọng tâm tam giác.

 

Vận dụng 1:

+ Cắt mảnh bìa hình tam giác.

+ Kẻ 2 đường trung tuyến của tam giác ABC, chúng cắt nhau tại G.

+ Đặt mảnh bìa đó lên một giá nhọn tại trọng tâm G

 ta thấy mảnh bìa thăng bằng.

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC KÌ 2

BÀI 34: SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN, BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG MỘT TAM GIÁC

(2 TIẾT)

  1. KHỞI ĐỘNG

HS đọc và trao đổi trả lời tình huống mở đầu

Hình 9.26 mô phỏng một miếng bìa hình tam giác ABC đặt thăng bằng trên giá nhọn tại điểm G.

Hình ảnh

Điểm đó được xác định như thế nào và có gì đặc biệt?

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến trong một tam giác
  3. Sự đồng quy của ba đường phân giác trong tam giác

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

1) Hoạt động 1: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến trong một tam giác

HS đọc hiểu " Đọc hiểu – nghe hiểu"

  • Đường trung tuyến của tam giác

Hình ảnh:

Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC, gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC (H.9.27)

Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi ?

?. Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến?

Trả lời:

Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.

  • Sự đồng quy của ba đường trung tuyến.

HS thực hành và trả lời câu hỏi theo nhóm bốn các HĐ1, HĐ2

HĐ1. Hãy lấy một mảnh giấy hình tam giác, gấp giấy đánh dấu trung điểm của các cạnh. Sau đó, gấp giấy để được các nếp gấp đi qua đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện (tức là các đường trung tuyến của tam giác). Mở tờ giấy ra, quan sát và cho biết ba nếp gấp (ba đường trung tuyến) có cùng đi qua một điểm không (H.9.28).

Kết quả:

Ba nếp gấp đi qua cùng một điểm.

HĐ2: Trên mảnh giấy kẻ ô vuông, mỗi chiều 10 ô, hãy đếm dòng,đánh dấu các đỉnh A,B,C rồi vẽ tam giác ABC(H.9,29).Vẽ hai đường trung tuyến BN, CP, chúng cắt nhau tại G, tia AG cắt cạnh BC tại M.

AM có phải đường trung tuyến của tam giác ABC không ?

Hãy xác định các tỉ số , ,  , 

Hình ảnh:

Kết quả:

Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kì 2 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống, GA trình chiếu toán 7 kết nối tri thức, GA điện tử toán 7 kết nối tri thức, bài giảng điện tử toán 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Chat hỗ trợ
Chat ngay