Kênh giáo viên » Lịch sử và địa lí 4 » Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức

Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Lịch sử và địa lí 4 kết nối

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 6: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Mô tả được một số nét văn hóa của các dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (lễ hội Gầu tào, lễ hội Lồng tồng, hát Then, múa Xòe Thái, chợ phiên vùng cao,…)

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Phát triển năng lực tìm tòi khám phá thông qua việc mô tả một số nét văn hóa của các dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  • Có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống : đề xuất những việc nên làm để giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa vùng cao. 
  • Có khả năng sưu tầm và khai thác thông tin về những nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phục vụ bài học.

3. Phẩm chất

  • Trân trọng giá trị văn hóa truyền thống.
  • Có trách nhiệm bảo vệ và phát huy những giá trị của văn hóa vùng cao.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Phương pháp dạy học

  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 4.
  • Video tranh ảnh về một số lễ hội , chợ phiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  • Video/audio trích đoạn hoặc một bài hát Then.
  • Bảng sơ đồ tư duy.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

  • SHS.
  • Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về lễ hội, chợ phiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ hoặc địa phương sưu tầm qua sách, báo, internet. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 SHS tr.89 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Hình dưới đây giúp em hiểu biết điều gì về về văn hóa của dân tộc Mông ở Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. 

+ Hãy nêu hiểu biết của em về một số nét văn hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- GV mời 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu cho HS:

+ Gầu Tàu là một lễ hội tiêu biểu nhất của người Mông với mục đích là cúng tạ trời đất, thần linh phù hộ đã ban cho gia đình sự sức khỏe, thịnh vượng, cầu phúc, cầu lộc ban cho những người dân trong bản Mông một năm mới mùa màng bội thu, gia súc, gia cầm đầy chuồng. Lễ hội hứa hẹn một năm mới mùa màng bội thu, một cuộc sống của bà con các dân tộc thiểu số trên Cao nguyên đá Đồng Văn nói chung và dân tộc Mông nói riêng có một cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc.

+ Một số nét văn hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ: lễ hội hoa ban Điện Biên, hội xuân hát giao duyên của người Dao đỏ, lễ hội Lồng Tồng (xuống đồng) của người Tày -Nùng hay các chợ phiên miền núi nổi tiếng như Bắc Hà, Tả Phìn, Mèo Vạc, Đồng Đăng…

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 6 – Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Lễ hội

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Kể được tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Mô tả được một lễ hội mà em ấn tượng nhất. 

b. Cách tiến hành

- GV chia HS thành các nhóm (4 – 6 HS/nhóm). 

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, đọc thông tin mục 1, kết hợp quan sát hình 2 – 3 SHS tr.29 và trả lời câu hỏi: Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Lễ hội cầu an bản Mường ở Mai Châu (Hòa Bình), lễ hội hoa ban, lễ hội đền Gióng,...

+ Tất cả các lễ hội đều cầu mong cho mọi người có một năm mới nhiều may mắn, khỏe mạnh, mùa màng bội thu,...

- GV trình cho HS quan sát thêm hình ảnh, video về lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.




 

- HS quan sát hình ảnh, lắng nghe GV nêu câu hỏi.










 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 














 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.







 

- HS chia thành các nhóm. 

- HS thảo luận theo nhóm. 
















 

- HS trình bày trước lớp. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.










 

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 8: THIÊN NHIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

1.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

- Xác định vị trí của vùng Đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ?

- Kể tên những vùng tiếp giáp với vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

- Vùng Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp phù sa bởi hệ thống những con sông nào?

2. ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN

a) Địa hình 

Em hãy nêu đặc điểm địa hình của vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

b) Khí hậu

- Nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

- Nêu các mùa trong năm của vùng?

c) Sông ngòi

- Em hãy kể tên và xác định trên lược đồ một số sông lớn ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

- Hệ thống sông đã giúp ích gì cho vùng?

d) Đất và sinh vật 

- Cho biết tên loại đất chính ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

- Nêu đặc điểm của sinh vật tự nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

3. MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

4. BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

- Nêu những vấn đề thiên nhiên cần quan tâm hiện nay của vùng?

- Em hãy cho biết một số biện pháp để bảo vệ thiên nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI

Bộ trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

(25 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Tên bản đồ là

A. Bảng số dân của một số tỉnh, thành phố nước ta năm 2020

B. Bảng diện tích và số dân của một tỉnh, thành phố nước ta năm 2020

C. Bảng diện tích nước ta năm 2020

D. Bản đồ địa hình phần đất liền Việt Nam

 

Câu 2: Tên lược đồ là

A. Lược đồ khởi nghĩa bà Triệu

B. Lược đồ khởi nghĩa hai bà Trưng năm 40

C. Lược đồ khởi nghĩa năm 40

D. Lược đồ khởi nghĩa

 

Câu 3: Trong phần khởi động, hai bạn nhỏ đang chỉ tay vào

A. Bản đồ, biểu đồ

B. Bản đồ, bảng biểu

C. Bản đồ, lược đồ

D. Lược đồ

 

Câu 4: Trong hình 1 Hà Nội được kí hiệu bằng hình nào?

A. Hình tròn

B. Ngôi sao

C. Hình tam giác

D. Hình thoi

 

Câu 5: Trong hình 1 QĐ là viết tắt của

A. Quần đảo

B. Quốc đảo

C. QĐ

D. Quang đãng

 

Câu 6: Trong hình 1 CC là viết tắt của 

A. Cánh cung

B. Cánh cam

C. Cánh rừng

D. Cánh cửa

 

Câu 7: Những nơi tập trung độ cao 0m ở hình 1 là

A. Tây Nguyên

B. Đồng bằng sông Cửu Long

C. Đồng bằng Bắc bộ

D. Đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng sông Cửu Long

 

Câu 8: Trong hình 1 sông được thể hiện bằng các đường màu 

A. Vàng

B. Tím 

C. Xanh

D. Đỏ

 

Câu 9: Nơi cao trên 2000m ở hình 1 là

A. Dãy Hoàng Liên Sơn

B. Dãy Trường Sơn

C. Dãy Himalaya

D. Không có

 

Câu 10: Trong hình 1, 2 quần đảo lớn của nước ta là

A. Đảo Hải Nam

B. Quần đảo Trường Sa

C. Quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa

D. Quần đảo Hoàng Sa

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU) 

Câu 1: Trong hình 1, dãy núi dài nhất nước ta là

A. Dãy Hoàng Liên Sơn

B. Dãy Trường Sơn

C. Dãy Himalaya

D. Không có

 

Câu 2: Trong hình 1, cánh cung Sông Gâm nằm ở phía nào nước ta

A. Phía Tây

B. Phía Nam

C. Phía Bắc

D. Phía Đông

 

Câu 3: Trong hình 1, nước ta giáp với

A. Biển Bắc Băng Dương

B. Biển Đông

C. Biển Thái Bình Dương

D. Biển Đại Tây Dương

 

Câu 4: Trong hình 1, trên đất liền nước ta giáp với

  1. Lào, Campuchia
  2. Trung Quốc, Campuchia
  3. Trung Quốc, Lào
  4. Trung Quốc, Lào, Campuchia

 

Câu 5: Trong hình 2, bản đồ thể hiện việc quân ta tiến đánh từ đâu đến đâu?

A. Cổ Loa đến Luy Lâu

B. Mê Linh đến Luy Lâu

C. Mê Linh đến Cổ Loa

D. Hát Môn đến Luy Lâu

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI

Bộ đề Lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
     TRƯỜNG TIỂU HỌC…………...Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

ĐỀ BÀI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm).  Lược đồ khác với bản đồ ở điểm:

A. Có nội dung chi tiết hơn.B. Có nội dung giản lược hơn.C. Có số liệu chính xác hơn.D.Có hình ảnh rõ nét hơn. 

Câu 2 (0,5 điểm). Lễ hội Lồng Tồng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tổ chức còn gọi là:

A. Lễ hội Xuống đồng.

B. Lễ hội Tịch Điền.

C. Lễ hội Lúa mới.

D. Lễ hội Xuân mới. 

Câu 3 (0,5 điểm). Phát biểu không đúng khi nói về vị trí địa lý của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Là vùng lãnh thổ nằm ở phía Bắc nước ta. 

B. Phía Nam giáp với Đồng bằng Bắc Bộ và Duyên hải miền Trung. 

C. Phía Bắc giáp với Lào và Cam-pu-chia. 

D. Có đường biên giới chung với hai nước là Lào và Trung Quốc. 

Câu 4 (0,5 điểm). Đặc điểm của các đồi vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Chân đồi thoải dần, các đồi nằm cách xa nhau. 

B. Đỉnh nhọn, sườn dốc, có độ cao trên 500m so với mực nước biển.

C. Đỉnh tròn, sườn thoải, nằm ở nơi chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng

D. Sườn đồi dốc đứng, chân đồi thoải, các đồi liền kề nhau.

Câu 5 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về hoạt động nông nghiệp của địa phương em, em có thể tìm hiểu theo những thành phần nào?

A. Trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản.

B. Trồng trọt, thủy sản, hải sản, chăn nuôi.

C. Lâm nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi, đánh bắt.

D. Thủy sản, lâm nghiệp, hải sản, chăn nuôi. 

Câu 6 (0,5 điểm). Đặc điểm không đúng khi nói về dân cư sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

A. Có diện tích rộng nhưng ít dân cư. 

B. Dân cư phân bố không đồng đều, có sự chênh lệch đáng kể.

C. Các dân tộc vẫn giữ được nét truyền thống riêng. 

D. Chỉ có các dân tộc Mông, Dao, Tày, Thái, sinh sống.

Câu 7 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây nói về dân tộc nào ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Thái.B. Tày.C. Dao.D. Nùng.

Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những ý nghĩa của các lễ hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Cầu cho mọi người được mạnh khỏe.

B. Cầu cho một năm thật nhiều niềm vui, may mắn. .

C. Cầu cho mùa màng bội thu. 

D. Cầu xin thần linh, trời đất ban tài phát lộc để cải thiện cuộc sống.

Câu 9 (0,5 điểm). Khi giới thiệu về trang phục tiêu biểu của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì?

A. Tên trang phục, một số nét nổi bật của trang phục, cảm nghĩ về trang phục. 

B. Nhận xét, đánh giá về những mặt ưu điểm của trang phục.

C. Các công đoạn để may bộ trang phục của địa phương. 

D. Cách bảo quản và sử dụng của bộ trang phục. 

Câu 10 (0,5 điểm). Việc khai thác than ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nhằm phục vụ hoạt động:

A. Sản xuất các chế phẩm công nghiệp. 

B. Dùng trong sinh hoạt.

C. Sản xuất điện.

D. Dùng trong nông nghiệp.

Câu 11 (0,5 điểm). Khu di tích Đền Hùng chủ yếu thuộc:

A. Thành phố Việt Trì.

B. Thị xã Phú Thọ.

C. Huyện Phù Ninh.

D. Huyện Thanh Thủy. 

Câu 12 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung gì?

A. Múa khèn người Mông.

B. Múa ô của người Tày.

C. Múa ô kết hợp thổi sáo của người Mường.

D. Biểu diễn hát múa giao duyên của người Nùng. 

Câu 13 (0,5 điểm). Đâu không phải là truyền thuyết xuất hiện dưới thời Hùng Vương?

A. Hồ Ba Bể.

B. Con Rồng cháu Tiên.

C. Thánh Gióng.

D. Sơn Tinh – Thủy Tinh.

Câu 14 (0,5 điểm). Loại hình múa truyền thống của người Thái ở vùng núi phía Bắc là:

A. Múa lân. 

B. Múa rối nước. 

C. Múa chim lạc.

D. Múa xòe. 

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Quan sát hình lược đồ và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Nêu đặc điểm sông ngòi của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

b. Xác định các khoáng sản chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

 Câu 2 (1,0 điểm). Lễ giỗ Tổ Hùng Vương thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc? Nêu cảm nghĩ của em về công ơn của các vua Hùng.

TRƯỜNG TIỂU HỌC ......................................

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4  KẾT NỐI TRI THỨC

        A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) 

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4 Câu 5Câu 6Câu 7
Đáp ánACCADC
Câu hỏiCâu 8Câu 9Câu 10Câu 11Câu 12Câu 13Câu 14
Đáp ánDACAAAD

      B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

CâuNội dung đáp ánBiểu điểm

Câu 1

(2,0 điểm)

 

- Đặc điểm sông ngòi của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Có nhiều sông lớn chảy qua. Một số sông lớn: sông Chảy, sông Gâm, sông Hồng...

+ Các sông có nhiều vùng thác ghềnh. 

+ Có khả năng phát triển thủy điện.

- Khoáng sản chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là than đá, sắt, a-pa-tít, đá vôi,...

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 2 

(1,0 điểm)

- Lễ giỗ Tổ Hùng Vương thể hiện truyền thống 

+ Uống nước nhớ nguồn.

+ Đoàn kết, đùm bọc. 

- Thể hiện sự biết ơn, kính trọng đối với công lao của các Vua Hùng. 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Lịch sử Địa lí 4 kết nối, soạn lịch sử địa lí 4 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay