Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 4. DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 15 Thiên nhiên miền Duyên hải miền Trung
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 16 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 17 Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 18 Cố đô Huế
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 19 Phố cổ Hội An

CHỦ ĐỀ 5. TÂY NGUYÊN

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 20 Thiên nhiên vùng Tây Nguyên
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 21 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 22 Một số nét văn hóa truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 23 Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

CHỦ ĐỀ 6. NAM BỘ

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 24 Thiên nhiên vùng Nam Bộ
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 25 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 26 Một số nét văn hóa và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 27 Thành phố Hồ Chí Minh
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 28 Địa đạo Củ Chi
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 29 Ôn tập

=> Xem nhiều hơn: Giáo án lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 25: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 25: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ

(3 tiết)

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Kể tên một số dân tộc ở vùng Nam Bộ.
  • Xác định được trên bản đồ hoặc lược đồ vùng Nam Bộ sự phân bố một số ngành công nghiệp, cây trồng, vật nuôi.
  • Trình bày được một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam Bộ (ví dụ: sản xuất lúa, nuôi trồng thuỷ sản,...).
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

  • Hình thành năng lực nhận thức khoa học Địa lí thông qua việc kể tên một số dân tộc và trình bày một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng Nam Bộ.
  • Hình thành năng lực tìm hiểu Địa lí thông qua việc khai thác thông tin, lược đồ, hình ảnh về dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng.
  • Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc xác định sự phân bố một số ngành công nghiệp, cây trồng, vật nuôi.
  • Hình thành năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động cá nhân, cặp đôi và nhóm.
  1. Phẩm chất
  • Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt giữa các dân tộc.
  • Chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 4.
  • Hình ảnh, video về một số dân tộc và một số hoạt động kinh tế biển ở vùng Nam Bộ.
  • Phiếu học tập.
  • Lược đồ một số hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Cách tiến hành

- GV sử dụng tình huống trong SGK để HS đưa ra phán đoán về những hoạt động sản xuất có thể phát triển ở vùng Nam Bộ.

- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 25 – Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: Mô tả được đặc điểm dân cư vùng Nam Bộ.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc sau: Kể tên một số dân tộc ở Nam Bộ thông tin trong mục và thực hiện nhiệm vụ.

- GV có thể cung cấp thêm một số hình ảnh về các dân tộc ở Nam Bộ cho HS quan sát kết hợp với thông tin trong SGK để hoàn thành nhiệm vụ.

 

                   Hình 1                                 Hình 2

 
                 Hình 3                                    Hình 4

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ.

- GV có thể hướng dẫn HS khai thác các hình từ 3 đến 5 và đặt các câu hỏi gợi mở.

- GV mời đại diện các cặp HS lên trình bày trước lớp. Các cặp HS khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS biết những đặc điểm cơ bản về dân cư vùng Nam Bộ và chốt kiến thức trọng tâm của mục:

+ Nam Bộ là vùng đông dân.

+ Các dân tộc chủ yếu ở Nam Bộ: Kinh, Khơ me, Hoa, Chăm.

- GV cung cấp thêm thông tin về dân tộc trong tranh ảnh:

+ Hình 1: Dân tộc Kinh.

+ Hình 2: Dân tộc Hoa

+ Hình 3: Dân tộc Khơ-me

+ Hình 4: Dân tộc Chăm

Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số hoạt động sản xuất

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nông nghiệp

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nắm được một số hoạt động nông nghiệp.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, kể tên và chỉ trên lược đồ một số cây trồng, vật nuôi chính ở Nam Bộ.

- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn cho HS cách đọc và khai thác bảng thông tin, các hình ảnh để đưa ra được câu trả lời.

- GV gọi 2 – 3 HS lên trình bày kết quả.

- GV nhận xét và chuẩn kiến thức, kĩ năng cho HS: Một số cây trồng, vật nuôi của vùng là:

+ Vật nuôi: Bò, lợn, gia cầm

+ Cây trồng: Lúa, cây ăn quả, hồ tiêu, điều, cao su.

+ Một số vùng có nuôi và đánh bắt thủy sản.

- GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp đôi, đọc thông tin trong mục và trình bày về hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng bằng cách hoàn thành phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP

Dựa vào nội dung trong mục và quan sát hình 1, hãy:

1. Hoàn thành đoạn thông tin dưới đây.

Nam Bộ là  .......... lớn nhất nước ta...........được trồng trên những cánh đồng lớn, sử dụng nhiều .............cho năng suất cao, chất tốt. Nam Bộ còn là vùng trồng...........,.........lớn trong cả nước.

Vùng Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.......... Đây là vùng có sản lượng thuỷ sản ............

2. Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp của vùng.

- Cây ăn quả:.................................................................

- Cây công nghiệp:........................................................

- Sản phẩm thuỷ sản:...................................................

- GV cung cấp thêm hình ảnh, video vẽ hoạt động sản xuất và các sản phẩm nông nghiệp của vùng để HS có thêm thông tin

https://www.youtube.com/watch?v=SVDcC0K2KQ4

- GV nhận xét phần làm việc của HS, gợi ý kết quả

PHIẾU HỌC TẬP

Dựa vào nội dung trong mục và quan sát hình 1, hãy:

1. Hoàn thành đoạn thông tin dưới đây.

Nam Bộ là vùng trồng lúa lớn nhất nước ta. Lúa được trồng trên những cánh đồng lớn, sử dụng nhiều máy móc hiện đại cho năng suất cao, chất lượng tốt. Nam Bộ còn là vùng trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lớn trong cả nước.

Vùng Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Đây là vùng có sản lượng thuỷ sản lớn nhất cả nước.

2. Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp của vùng.

– Cây ăn quả: sầu riêng, chôm chôm, xoài, dừa, cam, quýt,...

– Cây công nghiệp: cao su, điều, hồ tiêu.....

- Sản phẩm thuỷ sản: cá tra, cá ba sa, tôm...

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về công nghiệp

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nắm được một số hoạt động nông nghiệp.

b. Cách tiến hành

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh, lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

- HS quan sát hình ảnh.

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm.

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

- HS lên trình bày trước lớp.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện nhiệm vụ.

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, thực hiện.

 

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối bài 20: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Làm việc cá nhân: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Nội dung của các hình ảnh là gì? 

Hình 1. Cao nguyên Lâm Viên

(tỉnh Lâm Đồng)

Hình 2. Voi ở Vườn quốc gia Yok Đôn

(tỉnh Đắk Lắk)

  • Những hình ảnh này gợi cho em những điều gì về thiên nhiên vùng Tây Nguyên?
  • Em hãy kể những điều đã biết về thiên nhiên vùng Tây Nguyên.

Tây Nguyên

Tây Nguyên là vùng đất với nhiều đồi núi, cánh rừng bạt ngàn, là nơi sinh sống của nhiều loài động vật.

Mởi các em lắng nghe bài hát “Chú voi con ở bản Đôn”

CHỦ ĐỀ 5. TÂY NGUYÊN

BÀI 20.

THIÊN NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Vị trí địa lí

Đặc điểm thiên nhiên

Làm việc cá nhân: Quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi: 

  • Xác định vị trí của vùng Tây Nguyên trên lược đổ.
  • Kể tên các vùng và quốc gia tiếp giáp với vùng Tây Nguyên.

Phía Tây tiếp giáp: Lào, Cam-pu-chia

Phía Tây Nam giáp Nam Bộ

Phía đông giáp vùng Duyên hải miền Trung

Là vùng duy nhất của nước ta không giáp biển.

Em có biết?

  • Xã Bờ Y (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) là nơi có cột mốc ngã ba biên giới giữa các nước: Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia.

è Được mệnh danh là “Ngã ba Đông Dương”.

Cột mốc biên giới 3 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia

Đặc điểm thiên nhiên

Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình 3, đọc bảng 1 và đọc thông tin trong SGK, thực hiện nhiệm vụ:

  • Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên.
  • Cho biết độ cao trung bình của các cao nguyên đó.
  1. Địa hình

Những cao nguyên theo chiều từ bắc xuống nam là:

Di Linh

Kon Tum

Pleiku

Đắk Lắk

Mơ Nông

Lâm viên

  • Tây Nguyên có địa hình cao hay thấp?
  • Dạng địa hình chính ở Tây Nguyên là gì?
  • Độ cao địa hình có sự thay đổi như thế nào từ đông sang tây?...
  • Tây Nguyên có địa hình cao, gồm các cao nguyên xếp tầng, cao ở phía đông và thấp dần về phía tây.
  1. Khí hậu

Quan sát bảng 2 và thực hiện yêu cầu:

  • Cho biết thời gian mùa mưa và thời gian mùa khô ở Buôn Ma Thuột.
  • Nêu đặc điểm chính của khí hậu ở vùng Tây Nguyên.

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát bảng 2, đọc thông tin và hoàn thành phiếu học tập

KẾT LUẬN

  • Tây Nguyên có nhiệt độ cao quanh năm. Nơi đây có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
  1. Đất

Làm việc cá nhân: Đọc thông tin trong SGK và cho biết tên và đặc điểm của loại đất chính ở vùng Tây Nguyên

=> Xem nhiều hơn: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Giáo án word:

  • Khi đặt nhận luôn giáo án kì 1 + 1/2 kì 2
  • 15/12: bàn giao đủ cả năm

Giáo án Powerpoint:

  • Khi đặt: nhận giáo án kì I + 1/2 kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 250k
  • Giáo án Powerpoint: 350k
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 450k

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt

=> Giáo án lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức, giáo án lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức, tải giáo án chi tiết lịch sử và địa lí 4 KNTT

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Chat hỗ trợ
Chat ngay