Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 - Vật lí cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 13: Sự phản xạ ánh sáng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS liên hệ thực tế,  thảo luận nhóm theo bàn, nội dung sau: 

+ Ban đêm trong một phòng không có ánh đèn, em có nhìn rõ các vật trong phòng không?

+ Muốn nhìn rõ các vật trong phòng vào ban đêm thì theo em cần điều kiện gì?

+ Vậy, tại sao khí có ánh sáng chiếu vào vật, chúng ta lại nhìn thấy các vật?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN BỀ MẶT CÁC CHẤT

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên bề mặt các vật

GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: 

+ Kể tên các vật có bề mặt nhẵn, bóng.

+ Khi chiếu ánh sáng vào bề mặt các vật đó, ta thấy có hiện tượng gì?

+ Tại sao ta lại nhìn thấy bóng của cây trên mặt nước.

+ Dựa vào các quy ước em vừa học, các em hãy vẽ các tia phản xạ trong hai trường hợp chiếu ánh sáng đến vật có bề mặt nhẵn và vật có bề mặt không nhẵn bóng.

Sản phẩm dự kiến:

 1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng

Phản xạ ánh sáng là hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào bề mặt nhẵn bóng và bị bề mặt nhẵn, bóng hắt trở lại môi trường cũ.

- Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, người ta quy ước:

BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

+ G: gương phẳng (mặt phản xạ)

+ Tia tới SI: tia sáng chiếu vào gương.

+ Tia phản xạ IR: tia sáng bị gương hắt trở lại.

+ Điểm tới I: giao điểm của tia sáng tới và gương.

+ Pháp tuyến IN tại I: đường thẳng vuông góc với gương tại I.

+ Góc tới i: góc tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.

+ Góc phản xạ i': góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.

+ Mặt phẳng tới: mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.

2. Các vật có bề mặt không nhẵn bóng

Phản xạ khuyếch tán là hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào bề mặt nhám, gồ ghề, ánh sáng sẽ bị phân tán theo các hướng khác nhau.

- Phản xạ khuếch tán thường không tạo ra ảnh của vật

Một số hiện tượng về phản xạ khuếch tán khi ánh sáng gặp các vật nhỏ lơ lửng trong không khí trong thực tế:

          + Nhìn được vệt nắng có các hạt bụi nhỏ

          + Nhìn được ánh sáng khi có thêm khói, bụi

          + Nhìn được ánh sáng có màu sắc khi phun khói trên sân khấu

II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm với các dụng cụ được cung cấp để rút ra mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới.

Sản phẩm dự kiến:

Góc tới bằng góc phản xạ. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.

III. ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất ảnh của vật qua gương phẳng

GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: 

+ Khi đứng trước gương soi em thấy gì trong gương?

+ Ảnh của vật qua gương là gì?

Sản phẩm dự kiến:

- Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật đó qua gương.

- Ảnh thật là ảnh mà ta có thể quan sát trực tiếp trên màn, tấm bìa…

- Ảnh ảo là ảnh mà ta có thể quan sát nhưng không thể xuất hiện trên màn, tấm bìa…

- Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, cùng kích thước với vật, khoảng cách từ một điểm của vật tới gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

IV. DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG

Hoạt động 4: Dựng ảnh của một vật qua gương phẳng

GV hướng dẫn HS cách dựng ảnh một vật qua gương bằng cách vẽ hình mẫu lên bảng và yêu cầu HS thực hiện các nội dung sau:

+ Dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng dựa vào định luật phản xạ ánh sáng theo 3 bước. Hướng dẫn HS vẽ theo 2 cách (H13.11).

+ Chứng minh khoảng cách từ S’ đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương trên hình vẽ.

Sản phẩm dự kiến:

Ta có thể dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng bằng cách vẽ như sau:

          + Từ điểm S vẽ hai tia sáng SI1 và SI2 tới gương phẳng

          + Vẽ hai tia phn xạ I1R1 và I2R2 tuân theo định luật phản xạ ánh sáng

          + Tìm giao điểm S’ của đường kéo dài các tia I1R1 và I2R2 nằm ở phía sau gương

- Ảnh của một vật qua gương phẳng là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

- Cách dựng ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng:

+ Lấy A’ đối xứng với A qua gương; B’ đối xứng với B qua gương.

+ Nối A’ với B’ bằng nét đứt ta được ảnh A’B’.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng. Biết tia phản xạ và tia tới hợp với nhau một góc 600. Khi đó góc phản xạ có giá trị là

A. 150.        

B. 300.        

C. 450.        

D. 600.

Câu 2: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng với góc tới là 300. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng sự phản xạ của tia sáng trên gương?

BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Câu 3: Cho đường truyền tia sáng như hình 13.2. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

A. 00.          

B. 900.        

C. 1800.

D. Không xác định được.

Câu 4: Mặt của miếng bìa có hình cốc ở hình 13.6 được đặt đối diện với mặt phẳng gương. Hình nào dưới đây là ảnh của miếng bìa trong gương?

BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

A.BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

B. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

C. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

D. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Câu 5: Mặt của miếng bìa ở hình 13.5 được đặt đối diện với mặt phẳng gương. Hình nào dưới đây là ảnh của miếng bìa trong gương?

BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

A. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

B. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

C. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

D. BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  B

Câu 2 - B

Câu 3 - A

Câu 4 - A

Câu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trò chơi “Đặt đúng, bắn trúng”

Cho các vật dụng sau:

- Hộp bìa catton có đục lỗ để đặt được đèn laser và vẽ một mục tiêu lên thành hộp.

- Một đèn laser nhỏ được đặt cố định trong hộp.

- 5 gương phẳng nhỏ.

- Băng dính hai mặt.

Dùng các vật dụng trên chế tạo bộ dụng cụ như hình 13.7.

BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Cách chơi:

- Người chơi dự đoán vị trí đặt 5 gương trên thành hộp.

- Dán các tấm gương phẳng lên các vị trí đã đánh dấu.

- Ai đưa được vệt sáng của tia laser sau 5 lần phản xạ trên 5 gương gần mục tiêu nhất là người chiến thắng.

Lưu ý: Không để tia laser chiếu trực tiếp hoặc phản xạ vào mắt.

Câu 2: Sự tạo ảnh qua hai gương

a) Khi đi tham quan nhà gương ở công viên, một bạn học sinh thấy một em bé ngồi trước hai gương phẳng ghép với nhau thì có rất nhiều ảnh trong gương (hình 13.8). Bạn học sinh đó thắc mắc, không biết số ảnh trong gương phụ thuộc vào yếu tố nào? Em hãy đưa ra câu trả lời dự đoán.

BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

b) Thực hiện thí nghiệm

Dụng cụ

+ 2 gương phẳng nhỏ.

+ 1 thước chia độ bằng bìa.

+ 2 đoạn ống hút khoảng 4 cm.

Tiến hành

Đặt hai gương vuông góc với thước chia độ sao cho hai gương hợp với nhau một góc nhọn. Đặt ống hút trong góc tạo bởi hai gương (hình 13.9). Thay đổi góc giữa các gương và đếm số ảnh được tạo bởi hệ gương rồi ghi kết quả như bảng dưới đây.

BÀI 13: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

Góc giữa hai gương

 

30o

40o

50o

60o

70o

80o

90o

Số ảnh (n)

n

 

 

 

 

 

 

 

Từ số liệu vừa thu được, em có thể dự đoán công thức liên hệ giữa  và n không? Nếu có, em hãy ghi lại biểu thức đó.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

VẬT LÍ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Vật lí 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint vật lí 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo

VẬT LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Vật lí 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thức

VẬT LÍ 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Vật lí 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 7 cánh diều

 

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay