Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 - Vật lí cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 8: Đồ thị quãng đường – thời gian

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

BÀI 8: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân điền thông tin vào cột K và W trên phiếu

PHIẾU HỌC TẬP KWL

 Bảng sau ghi thời gian và quãng đường chuyển động của một người đi xe đạp trên một đường thẳng.

Thời gian (h)12345
Quãng đường (km)1530454545

 Mô tả chuyển động của người đi xe đạp

K 
W 
 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN 

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồ thị quãng đường – thời gian

- HS quan sát bảng số liệu của một người đi xe đạp và cho biết quãng đường đi được của người đó sau mỗi giờ là bao nhiêu km?

- GV giới thiệu bước 1 của vẽ đồ thị quãng đường – thời gian, hướng dẫn HS vẽ điểm xác định quãng đường ở thời điểm 1h, sau đó yêu cầu HS vẽ các điểm xác định quãng đường ở thời điểm 2h, 3h,4h, 5h. Từ đó, yêu cầu HS nêu đầy đủ các bước vẽ đồ thị

Sản phẩm dự kiến:

Các thao tác cần thiết để vẽ đồ thị quãng đường theo thời gian:

          + Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc với trục tung là quãng đường, trục hoành là thời gian. Chọn gốc 0 là thời điểm bắt đầu chuyển động và vị trí ban đầu của chuyển động.

          + Ghi tên các trục và đơn vị đo tương ứng. 

          + Chọn tỉ lệ thích hợp trên các trục toạ độ.

          + Xác định vị trí của chuyển động các điểm trên đồ thị tương ứng với quãng đường vật đi được trong thời gian xác định).

          + Nối các điểm xác định vị trí của chuyển động. Đường nối các điểm mô tả chuyển động đó. 

=> Nếu đường biểu diễn chuyển động song song với trục thời gian, có nghĩa vật đang đứng yên.

II. TÌM QUÃNG ĐƯỜNG TỪ ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN 

Hoạt động 2: Cách tìm quãng đường từ đồ thị quãng đường – thời gian

- GV yc HS hoạt động nhóm đôi, quan sát hình 8.2 kết hợp đọc thông tin trong sgk, thảo luận và trả lời 2 câu hỏi sau: 

+ Sau 2s, vật đi được quãng đường bằng bao nhiêu?

+ Nêu cách xác định trên đồ thị? 

- GV chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm 6 – 7 HS, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký (tự chọn), phát bảng cho mỗi nhóm. Yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ được phân công

+ Nhóm 1, 3, 5: Thảo luận, thực hiện hoàn thành bài tập luyện tập 1 và câu hỏi 1 (SGK trang 51) vào bảng nhóm

+ Nhóm 2, 4, 6: Thảo luận, thực hiện hoàn thành bài tập vận dụng 1 (SGK trang 51) vào bảng nhóm

Sản phẩm dự kiến:

- Dựa vào đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động, ta có thể tìm được quãng đường vật đi được trong một khoảng thời gian nào đó.

III. TỐC ĐỘ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG

Hoạt động 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông

- GV yêu cầu các nhóm trình bày các sản phẩm đã được GV giao về nhà trong tiết học trước: Sưu tầm các tư liệu “Tìm hiểu ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông”.

- GV cho HS xem video về một số vụ tai nạn giao thông điển hình do vi phạm những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn trong giao thông để giới thiệu và tuyên truyền cho HS.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: Sau khi xem xong đoạn video trên nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông là gì?

- GV thông báo thông tin của WHO về mối quan hệ giữa tốc độ và số tai nạn giao thông.

- GV chiếu Bảng 8.1 và H8.4 yêu cầu HS thảo luận nhóm làm rõ ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông và đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.

- GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Hãy phân tích những tác hại có thể xảy ra khi các xe tham gia giao thông không tuân theo những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn.

- GV chiếu H8.5 và yêu cầu HS nêu ý nghĩa của các con số trên H8.5

Sản phẩm dự kiến:

- Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, người lái xe phải điều khiển tốc độ của xe không vượt quá tốc độ tối đa cho phép và giữ khoảng cách an toàn giữa hai xe

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Muốn xác định tốc độ chuyển động của một vật, ta phải biết

A. Quãng đường vật đi được và hướng chuyển động của vật.

B. Quãng đường vật đi được và thời điểm vật xuất phát.

C. Quãng đường vật đi được và thời gian vật đi hết quãng đường đó.

D. Thời điểm vật xuất phát và hướng chuyển động của vật.

Câu 2: Cảnh sát giao thông thường sử dụng thiết bị gì để xác định tốc độ của các phương tiện đang lưu thông trên đường?

A. Thiết bị “bắn tốc độ”.                                B. Đồng hồ bấm giây.

C. Cổng quang điện.                                      D. Thiết bị cảm biến chuyển động.

Câu 3: Đối với các phương tiện đang tham gia giao thông trên đường, nội dung nào sau đây không đảm bảo an toàn giao thông? 

A. Giảm tốc độ khi đi trời mưa.

B. Luôn giữ khoảng cách an toàn với các phương tiện phía trước.

C. Tăng tốc độ khi trời khô ráo.

D. Tuân thủ đúng giới hạn về tốc độ.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Bảng dưới đây ghi thời gian và quãng đường chuyển động tương ứng của một vận động viên chạy trên quãng đường dài 100m kể từ khi xuất phát.

Quãng đường (m)010,025,045,065,085,0105,0
Thời gian (s)0,02,04,06,08,010,012,0

a) Sử dụng dữ liệu đã cho, hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của vận động viên.

b) Hãy sử dụng đồ thị đã vẽ để trả lời các câu hỏi sau:

- Vận động viên đã đi được bao xa trong 1,0 s đầu tiên?

- Xác định tốc độ của vận động viên trong khoảng thời gian từ 4,0 s đến 10,0 s.

- Vận động viên cần thời gian bao lâu để hoàn thành 100 m?

Câu 2: Tuấn rời nhà đi tới trường với tốc độ không đổi. Sau khi đi được một đoạn, Tuấn nghĩ rằng mình để quên chiếc bút nên quay về nhà để lấy nó. Tuy nhiên, khi đang về nhà, Tuấn kiểm tra lại thì thấy bút đang nằm trong cặp sách của mình nên tiếp tục đi đến trường. Để kịp giờ đến trường, Tuấn đã đi nhanh hơn. Hãy chỉ ra từng giai đoạn trong hành trình đến trường của Tuấn tương ứng với đoạn thẳng nào trên đồ thị hình 8.3.

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 8: Đồ thị quãng đường - thời gian - Cánh diều (ảnh 1)

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

VẬT LÍ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Vật lí 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint vật lí 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo

VẬT LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Vật lí 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thức

VẬT LÍ 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Vật lí 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 7 cánh diều

 

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay