Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 9: Sự truyền âm. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 - Vật lí cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 9: Sự truyền âm
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 9: Sự truyền âm

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

BÀI 9: SỰ TRUYỀN ÂM

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV đề xuất trò chơi nhỏ, yêu cầu học sinh nhắm mắt, lắng nghe trong 1 phút.

- Mỗi cá nhân học sinh viết vào vở thực hành những âm thanh nghe được, đồng thời chỉ ra vật/người phát ra âm thanh đó.

- Giáo viên đặt vấn đề vào bài: Mỗi giây trôi qua, chúng ta nghe được rất nhiều âm thanh xung quanh, vậy những âm thanh đó được tạo ra và lan truyền như thế nào? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. SỰ TRUYỀN SÓNG ÂM TRONG KHÔNG KHÍ

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự truyền sóng âm trong không khí

- Tiếp nối hoạt động mở đầu, GV đặt câu hỏi:

Những vật phát ra âm thanh mà em nghe được đều là những nguồn âm. Vậy nguồn âm là gì?

- GV yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm,quan sát tìm hiểu về rung động của vật khi phát ra âm

- Hoạt động nhóm: Bằng những dụng cụ đã chuẩn bị (mục II.2), các nhóm tìm cách làm cho các vật phát ra âm, chỉ ra bộ phận phát ra âm. Từ đó phát biểu đặc điểm chung của các nguồn âm này.

- GV thông báo khái niệm dao động của một vật, cho ví dụ về dao động, chỉ ra vị trí cân bằng của vật dao động.

- Yêu cầu hs thực hiện thí nghiệm, quan sát H 9.4 tìm hiểu sự nén, giãn không khí khi vật dao động.

- Giáo viên thực hiện thí nghiệm tạo âm đối với âm thoa và trả lời câu hỏi:

Theo các em, âm thanh do âm thoa phát ra truyền qua không khí đến tai ta như thế nào?

Sản phẩm dự kiến:

1. Tạo sóng âm

- Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm.

- Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng.

=> Âm thanh (sóng âm) phát ra từ các vật dao động có thể truyền qua không khí đến tai người nghe.

2. Sự truyền âm trong không khí

Khi âm thoa dao động, cả hai nhánh của âm thành luận phiên cùng di chuyển lại gần và ra xa nhau.

- Khi di chuyển ra xa nhau, mỗi nhánh âm thoa đẩy lớp không khí ở mặt bên ngoài của chúng làm cho lớp không khí đó bị nén ( lớp không khí giữa chúng bị giãn ra)

- Khi di chuyển lại gần nhau, hai nhánh âm thoa làm giãn lớp không khí ở các mặt bên ngoài (lớp không khí giữa chứng bị nén lại.

- Quá trình dao động của hai nhánh âm thoa, khiến lớp không khí xung quanh bị giãn nén liên lục và truyền cho các lớp khí xung quanh

II. SỰ TRUYỀN SÓNG ÂM TRONG CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền âm trong chất rắn và chất lỏng

Các nhóm tiến hành thí nghiệm như hình 9.6.

- Gv yêu cầu hs nêu phương án làm thí nghiệm và tìm cách kiểm tra sự lan truyền dao động trong chất lỏng.

- Tìm hiểu thí nghiệm H 9.8 SGK

HS tiến hành TN kiểm tra và trả lời âm thanh đã truyền qua những môi trường nào?

Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm như hình ( 9.8)

Giáo viên chia sẻ đoạn video thí nghiệm gõ nhanh âm thoa, đưa vào nước, tạo sóng nước, củng cố thêm kết quả thí nghiệm của học sinh.

Sản phẩm dự kiến:

1. Truyền âm trong chất rắn

Sự lan truyền âm trong chất rắn nhanh hơn trong chất khí

2. Truyền âm trong chất lỏng

- Trong chất lỏng, âm thanh lan truyền nhanh hơn và xa hơn so với trong chất khí.

Kết luận chung về sự truyền âm:

- Âm truyền được trong các chất rắn, lỏng, khí, âm không truyền được trong chân không.

- Sự dao động của nguồn âmđã làm lan truyền sự nén, giãn không khí, tức làm lan truyền âm từ nguồn âm ra xung quanh.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào sau đây của loa là nguồn âm?

A. Màng loa.

B. Thùng loa.

C. Dây loa.

D. Cả ba bộ phận: màng loa, thùng loa, dây loa.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây không được gọi là nguồn âm?

A. Nước suối chảy.

B. Mặt trống khi được gõ.

C. Các ngón tay dùng để gảy đàn ghi ta.

D. Sóng biển vỗ vào bờ.

Câu 3: Âm thanh không truyền được

A. trong thủy ngân.

B. trong khí hydrogen.

C. trong chân không.

D. trong thép.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Cá heo phát âm thanh ở các tần số khác nhau cho phép nó tự định vị hoặc giao tiếp với cá heo khác. Hãy biểu diễn bằng sơ đồ sự truyền âm từ nguồn âm đến nơi nhận khi cá heo phát ra tiếng kêu để giao tiếp với một trong những đồng loại của nó.

Câu 2: Những ngọn nến thắp sáng được xếp trước một chiếc loa phát ra bản nhạc với những âm thanh trầm thấp. Người ta quan sát thấy các ngọn nến “nhảy múa” theo âm phát ra, bắt đầu từ ngọn nến gần loa nhất (hình 9.1). Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và tiến hành lại thí nghiệm để kiểm tra giải thích của mình.

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 9: Sự truyền âm - thời gian - Cánh diều (ảnh 1)

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

VẬT LÍ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Vật lí 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint vật lí 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo

VẬT LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Vật lí 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thức

VẬT LÍ 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Vật lí 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 7 cánh diều

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay