Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 11: Phản xạ âm. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 - Vật lí cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
Giáo án và PPT KHTN 7 cánh diều Bài 11: Phản xạ âm
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm
Giáo án điện tử KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 11: Phản xạ âm

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

BÀI 11: PHẢN XẠ ÂM

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV cho học sinh quan sát tranh và xem đoạn video (Link). HS thảo luận theo bàn nhận xét về âm thanh trong tranh và đoạn video mà em quan sát được.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. PHẢN XẠ ÂM

Hoạt động 1: Tìm hiểu về âm phản xạ

- Yêu cầu học sinh quan sát video, đọc mục I SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi.

+ Thế nào là âm phản xạ?

+ Ta có thể nghe được âm phản xạ không?

+ Nêu một số trường hợp trong thực tế em đã nghe thấy tiếng của mình vọng lại?

Sản phẩm dự kiến:

Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn

+ Có thể nghe được âm phản xạ và cũng có thể không nghe được âm phản xạ.

+ Âm phản xạ mà ta nghe được sau âm phát ra thì âm phản xạ đó được gọi là tiếng vang.

II. VẬT PHẢN XẠ ÂM

Hoạt động 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém

GV yêu cầu HS sau khi thực hiện thí nghiệm, rút ra kết luận và trả lời các câu hỏi sau:

+ Thế nào là vật phản xạ âm tốt? Nêu ví dụ.

+ Thế nào là vật phản xạ âm kém? Nêu ví dụ.

+ Có các vật sau: chăn bông, đệm mút, cửa kính phẳng, rèm treo tường, tường gạch phẳng, gạch lát nền nhà. Hãy xếp những vật trên vào một trong hai nhóm phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém?

+ Các nhóm hãy đề xuất một số phương án để có thể giảm ảnh hưởng của âm phản xạ cho những người khác?

Sản phẩm dự kiến:

Mọi vật đều phản xạ âm truyền đến nó.

- Các vật cùng chất liệu, vật có bề mặt phẳng phản xạ âm tốt hơn so với vât có bề mặt gồ ghề.

- Các vật có cùng bề mặt phẳng, vật cứng phản xạ âm tốt hơn vật mềm, xốp

III. TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN

Hoạt động 3:

Yêu cầu học sinh quan sát video, đọc mục III SGK và thảo luận nhóm các trả lời các câu hỏi:

+ Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm?

+ Tiếng sấm, tiêng sét có phải là tiếng ồn gây ô nhiễm không? Vì sao?

+ Em hãy nêu tác hại của tiếng ồn? Cho ví dụ thực tế.

+ Đề xuất một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?

Sản phẩm dự kiến:

Âm thanh có thể mang lại sự thoải mái, vui vẻ, hào hứng cho người nghe, nhưng ngược lại cũng có những âm thanh gây ra sự khó chịu hoặc ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người nghe => Tránh làm ô nhiễm tiếng ồn

- Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn lớn, kéo dài, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động của con người.

- Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

+ Tác dụng vào nguồn âm: cần làm giảm độ to âm thanh phát ra.

+ Ngăn cản đường truyền âm đến tai bằng cách sử dụng các vật phản xạ âm. 

+ Làm phân tán âm trên đường truyền: làm cho âm truyền đi theo hướng khác,…

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Để giảm ô nhiễm tiếng ồn, có thể dùng những cách nào sau đây?

(1) Ngăn chặn đường truyền âm.

(2) Dùng các vật hấp thụ âm.

(3) Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo các đường khác.

A. (1) và (2).

B. (2) và (3).

C. (1) và (3).

D. (1), (2) và (3).

Câu 2: Các vật phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt) là

A. các vật cứng, có bề mặt nhẵn.

B. các vật cứng, có bề mặt xù xì.

C. các vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề.

D. các vật mềm, xốp có bề mặt nhẵn.

Câu 3: Các vật phản xạ âm tốt là

A. các vật cứng, có bề mặt nhẵn.

B. các vật cứng, có bề mặt xù xì.

C. các vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề.

D. các vật mềm, xốp có bề mặt nhẵn.

Câu 4: Chọn câu sai.

A. Mọi vật đều phản xạ âm truyền đến nó.

B. Không có mặt chắn vẫn cho âm phản xạ.

C. Trong hang động lớn, nếu nói to thì có âm phản xạ.

D. Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ.

Câu 5: Hiện tượng phản xạ âm không được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?

A. Trồng nhiều cây xanh trong bệnh viện.

B. Xây tường ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.

C. Làm tường nhà phủ dạ, nhung.

D. Làm đồ chơi “điện thoại dây”.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  D

Câu 2 - C

Câu 3 - A

Câu 4 - B

Câu 5 - D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Khi em đứng trên một ngọn đồi hoặc giữa rừng cây rộng lớn và hét to tên của mình, sau một khoảng thời gian ngắn, em sẽ nghe được tiếng gọi tên mình lặp lại (dù nó ngắt quãng và nhỏ dần). Âm thanh vọng lại ấy được gọi là tiếng vang.

Tiếng vang trên núi là do sự phản xạ của sóng âm trên các vách đá. Để nghe rõ tiếng vang thì âm phát ra và âm nhận lại được phải cách nhau ít nhất 0,10 s.

Hãy tính gần đúng khoảng cách tối thiểu giữa nguồn âm (ví dụ tiếng hét của người) và vách đá để có thể nghe thấy được tiếng vang.

Câu 2: Một người bạn của em đang muốn ghi âm một bài hát, nhưng căn phòng khá rộng và có tiếng vang khiến lời bài hát nghe không được rõ. Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn để giảm được tiếng vang trong phòng.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 cánh diều

VẬT LÍ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Vật lí 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint vật lí 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo

VẬT LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Vật lí 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thức

VẬT LÍ 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Vật lí 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 7 cánh diều

 

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay