Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí. Thuộc chương trình Mĩ thuật 6 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí
Giáo án PPT Mĩ thuật 6 cánh diều Bài 5: Sáng tạo hoạ tiết trang trí

Còn nữa....

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều

BÀI 5: SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV cho HS chơi trò chơi ô chữ : GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời để tìm ra từ khóa :

  • Ô số 1 : Tên của một loài quả có vị chua dùng để giải khát ? (5 chữ)

  • Ô số 2 : Hoa tết đặc trưng ở miền Bắc ? (3 chữ)

  • Ô số 3 : Một loại hạt đặc sản ở Trùng Khánh, Cao Bằng ? (6 chữ)

  • Ô số 4 : Loài cây biểu tượng cho làng quê Việt Nam ? (6 chữ)

  • Ô số 5 : Ở miền Nam quả thường gọi là gì ? (7 chữ)

  • Ô số 6 : Tên của loại quả trong câu hát «  Qủa gì mà chua chua thế… « (3 chữ)

  • Ô số 7 : Cây gì cùng họ với tre dùng làm nhạc cụ ? (7 chữ)

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Khám phá

GV chiếu hình ảnh hoặc video một số hoa văn cổ của Việt Nam và các hình ảnh khác có họa tiết trang trí được sử dụng phổ biến cho học sinh xem và dẫn dắt tìm hiểu:

  • Nhận xét về: đặc điểm, chất liệu. 

  • Nhận xét hình ảnh, đường nét.

  • Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa các họa tiết.

Sản phẩm dự kiến:

  • Thiên nhiên hấp dẫn con người bởi tính vừa độc đáo, vừa phổ biến của các hình cơ bản như: hình tròn của Mặt Trời, hình trụ của thân tre, các đường song song của gân lá tre, hình lục lăng của tổ ong, hình xương cá, hình giọt nước đều rất đẹp, lại rất độc đáo. Đó là những gợi ý để đưa vào hoạ tiết trang trí. 

  • Hoạ tiết trang trí thường được lấy ý tưởng từ thiên nhiên như: cỏ cây, hoa lá, con vật,... sau đó cách điệu để sử dụng làm hoạ tiết.

  • Phương pháp cách điệu gồm các bước sau: 

+ Chép mẫu thật để hiểu cấu trúc và các chi tiết chính của mẫu.

+ Cách điệu hoạ tiết (cách điệu theo lối tự nhiên, cách điệu theo lối công nghiệ cách điệu theo lối ki hà).

+ Tìm mảng và nét đậm, nhạt cho họa tiết.

Hoạt động 2. Sáng tạo

GV gợi ý cách tìm ý tưởng và hướng dẫn học sinh thực hành.

Sản phẩm dự kiến:

- Tìm ý tưởng:

+ Chọn họa tiết

+ Lựa chọn hình ảnh hoạt tiết cho bài vẽ

+ Tìm cách sắp xếp

+ Lựa chọn màu sắc

- Thực hành: sáng tạo hoạt tiết theo nguyên lí đối xứng và không đối xứng.

Khi vẽ họa tiết cân bằng theo thể đối xứng, em cần kẻ đường thẳng để làm trục đối xứng, vẽ phác họa tiết bằng các nét thẳng để họa tiết được cân đối

Có thể vẽ một chi tiết trên mảnh giấy rời để khi in chép lại sẽ có các hình giống nhau

Chọn những loại hoa, lá, con vật có hình dáng đẹp, mang tính trang trí để tận dụng nét, hình dáng vốn có.

  • Sản phẩm thực hành:

BÀI 5: SÁNG TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV cho HS chơi trò chơi ô chữ : GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời để tìm ra từ khóa :Ô số 1 : Tên của một loài quả có vị chua dùng để giải khát ? (5 chữ)Ô số 2 : Hoa tết đặc trưng ở miền Bắc ? (3 chữ)Ô số 3 : Một loại hạt đặc sản ở Trùng Khánh, Cao Bằng ? (6 chữ)Ô số 4 : Loài cây biểu tượng cho làng quê Việt Nam ? (6 chữ)Ô số 5 : Ở miền Nam quả thường gọi là gì ? (7 chữ)Ô số 6 : Tên của loại quả trong câu hát «  Qủa gì mà chua chua thế… « (3 chữ)Ô số 7 : Cây gì cùng họ với tre dùng làm nhạc cụ ? (7 chữ)HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Khám pháGV chiếu hình ảnh hoặc video một số hoa văn cổ của Việt Nam và các hình ảnh khác có họa tiết trang trí được sử dụng phổ biến cho học sinh xem và dẫn dắt tìm hiểu:Nhận xét về: đặc điểm, chất liệu. Nhận xét hình ảnh, đường nét.Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa các họa tiết.Sản phẩm dự kiến:Thiên nhiên hấp dẫn con người bởi tính vừa độc đáo, vừa phổ biến của các hình cơ bản như: hình tròn của Mặt Trời, hình trụ của thân tre, các đường song song của gân lá tre, hình lục lăng của tổ ong, hình xương cá, hình giọt nước đều rất đẹp, lại rất độc đáo. Đó là những gợi ý để đưa vào hoạ tiết trang trí. Hoạ tiết trang trí thường được lấy ý tưởng từ thiên nhiên như: cỏ cây, hoa lá, con vật,... sau đó cách điệu để sử dụng làm hoạ tiết.Phương pháp cách điệu gồm các bước sau: + Chép mẫu thật để hiểu cấu trúc và các chi tiết chính của mẫu.+ Cách điệu hoạ tiết (cách điệu theo lối tự nhiên, cách điệu theo lối công nghiệ cách điệu theo lối ki hà).+ Tìm mảng và nét đậm, nhạt cho họa tiết.Hoạt động 2. Sáng tạoGV gợi ý cách tìm ý tưởng và hướng dẫn học sinh thực hành.Sản phẩm dự kiến:- Tìm ý tưởng:+ Chọn họa tiết+ Lựa chọn hình ảnh hoạt tiết cho bài vẽ+ Tìm cách sắp xếp+ Lựa chọn màu sắc- Thực hành: sáng tạo hoạt tiết theo nguyên lí đối xứng và không đối xứng.Khi vẽ họa tiết cân bằng theo thể đối xứng, em cần kẻ đường thẳng để làm trục đối xứng, vẽ phác họa tiết bằng các nét thẳng để họa tiết được cân đốiCó thể vẽ một chi tiết trên mảnh giấy rời để khi in chép lại sẽ có các hình giống nhauChọn những loại hoa, lá, con vật có hình dáng đẹp, mang tính trang trí để tận dụng nét, hình dáng vốn có.Sản phẩm thực hành:Hoạt động 3. Thảo luậnCăn cứ vào SPMT mà HS vừa thực hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm:Em đánh giá thế nào về bài vẽ của mình?Cảm nhận về bài vẽ của bạn.Em thích bài vẽ nào? Vì sao?Sản phẩm dự kiến:- Em thấy bài vẽ của em thể hiện khá tốt yêu cầu đề bài cho, sinh động và bắt mắt- Bài vẽ của các bạn trong lớp em rất sáng tạo và mang phong cách của riêng mình- Em thích nhất bài vẽ của bạn Hoa vì bài vẽ của bạn rất bắt mắt và hài hòa.……HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:Câu 1: Mảng phụ có vai trò gì đối với toàn bộ bố cục?A. Tạo nên sự cân bằng cho bố cụcB. Hỗ trợ, làm nổi bật mảng chínhC. Bổ sung thêm họa tiết trang trí thể hiện dấu ấn cá nhânD. Không có vai trò đáng kể đối với tổng thểCâu 2: Mảng chính được đặt ở vị trí nào?A. Ở trung tâm khuôn hình, chiếm vị trí chủ đạoB. Nửa trên của hình cần trang tríC. Góc trên bên phải của hình cần trang tríD. Xung quanh dường viềnCâu 3: Nhận định nào sau đây không đúng về bố cục đối xứng?A. Trong một bố cục đối xứng, hình ảnh được chia ra một cách đối xứng, dọc hoặc ngang, ở giữa.B. Các ảnh đối xứng là các ảnh có sự giống nhau giữa các phần, tức là chúng tuân thủ nguyên lý lặp đi lặp lại.C. Các hình ảnh có tính đối xứng mang lại cảm giác cân bằng, chặt chẽ trong bố cụcD. Họa tiết đối xứng thường đơn điệu, rập khuôn, tính nghệ thuật không cao.Câu 4: Số lượng tâm và trục đối xứng của hình vuông là:A. 1 tâm và 2 trục đối xứngB. 1 tâm và 4 trục đối xứngC. 1 tâm và 3 trục đối xứngD. 1 tâm và 1 trục đối xứngCâu 5: Thao tác đầu tiên cần làm khi muốn trang trí một chiếc thảm hình vuông làA. Xác định các mảng và vị trí đặt hoạ tiết.B. Vẽ hoạ tiết cho một góc vuông rồi can hình vào các mảng theo vị trí đã xác định.C. Lên ý tưởng thiết kế họa tiếtD. Xác định kích thước hình vuông và kẻ các đường trục để tạo những mảng đối xứng qua tâm.Sản phẩm dự kiến:Câu 1: BCâu 2: ACâu 3: DCâu 4: BCâu 5: DHOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hoạt động 3. Thảo luận

Căn cứ vào SPMT mà HS vừa thực hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm:

  • Em đánh giá thế nào về bài vẽ của mình?

  • Cảm nhận về bài vẽ của bạn.

  • Em thích bài vẽ nào? Vì sao?

Sản phẩm dự kiến:

- Em thấy bài vẽ của em thể hiện khá tốt yêu cầu đề bài cho, sinh động và bắt mắt

- Bài vẽ của các bạn trong lớp em rất sáng tạo và mang phong cách của riêng mình

- Em thích nhất bài vẽ của bạn Hoa vì bài vẽ của bạn rất bắt mắt và hài hòa.

……

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1: Mảng phụ có vai trò gì đối với toàn bộ bố cục?

A. Tạo nên sự cân bằng cho bố cục

B. Hỗ trợ, làm nổi bật mảng chính

C. Bổ sung thêm họa tiết trang trí thể hiện dấu ấn cá nhân

D. Không có vai trò đáng kể đối với tổng thể

Câu 2: Mảng chính được đặt ở vị trí nào?

A. Ở trung tâm khuôn hình, chiếm vị trí chủ đạo

B. Nửa trên của hình cần trang trí

C. Góc trên bên phải của hình cần trang trí

D. Xung quanh dường viền

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng về bố cục đối xứng?

A. Trong một bố cục đối xứng, hình ảnh được chia ra một cách đối xứng, dọc hoặc ngang, ở giữa.

B. Các ảnh đối xứng là các ảnh có sự giống nhau giữa các phần, tức là chúng tuân thủ nguyên lý lặp đi lặp lại.

C. Các hình ảnh có tính đối xứng mang lại cảm giác cân bằng, chặt chẽ trong bố cục

D. Họa tiết đối xứng thường đơn điệu, rập khuôn, tính nghệ thuật không cao.

Câu 4: Số lượng tâm và trục đối xứng của hình vuông là:

A. 1 tâm và 2 trục đối xứng

B. 1 tâm và 4 trục đối xứng

C. 1 tâm và 3 trục đối xứng

D. 1 tâm và 1 trục đối xứng

Câu 5: Thao tác đầu tiên cần làm khi muốn trang trí một chiếc thảm hình vuông là

A. Xác định các mảng và vị trí đặt hoạ tiết.

B. Vẽ hoạ tiết cho một góc vuông rồi can hình vào các mảng theo vị trí đã xác định.

C. Lên ý tưởng thiết kế họa tiết

D. Xác định kích thước hình vuông và kẻ các đường trục để tạo những mảng đối xứng qua tâm.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: D

Câu 4: B

Câu 5: D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Những bức ảnh chụp một sự vật in bóng xuống mặt nước là biểu hiện của nguyên lí nào?

Câu 2: Em hãy nêu một số đặc điểm chung của các thiết kế nhà ở, tháp, cầu,…

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Mĩ thuật 6 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Mĩ thuật THCS

Chân trời sáng tạo

 

Kết nối tri thức

Giáo án word Mĩ thuật 6 sách kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 6 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử mĩ thuật 6 kết nối tri thức cả năm
Trắc nghiệm mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Cánh diều

Giáo án word Mĩ thuật 6 sách cánh diều
Giáo án powerpoint Mĩ thuật 6 cánh diều
Giáo án mĩ thuật 6 cánh diều đủ cả năm
Giáo án điện tử mĩ thuật 6 cánh diều cả năm
Trắc nghiệm mĩ thuật 6 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay