Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 04:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Axit nào có thể làm ăn mòn thủy tinh?
A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về xúc tác?
A. Xúc tác giúp làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng
B. Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng
C. Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng
D. Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền
Câu 3: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Câu 4: Vì sao thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh lâu hỏng hơn ở nhiệt độ phòng?
A. Vì nhiệt độ thấp làm giảm tốc độ phản ứng hóa học và sinh trưởng của vi khuẩn
B. Vì không khí trong tủ lạnh không có oxy
C. Vì thực phẩm bị đông cứng nên vi khuẩn không thể phát triển
D. Vì hơi nước trong tủ lạnh làm chậm quá trình phân hủy thực phẩm
Câu 5: Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn sau:
2(g) (đỏ nâu) →
(g) (không màu)
Biết và N2O4 có
tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
A. tỏa nhiệt, bền vững hơn
B. thu nhiệt, bền vững hơn
C. tỏa nhiệt, bền vững hơn
D. thu nhiệt, bền vững hơn
Câu 6: Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: H2 + Cl2 → 2HCl
Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là
A.
B. .
C.
D. .
Câu 7: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Bromine là
A. SO2.
B. CO2.
C. O2.
D. HCl.
Câu 8: Cho thí nghiệm: nhỏ vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch sodium iodine (có sẵn vài giọt hồ tinh bột) vài giọt nước chlorine rồi lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là
A. Không xảy ra hiện tượng
B. Xuất hiện chất rắn màu đen tím
C. Dung dịch chuyển màu vàng nâu
D. Dung dịch chuyển màu xanh tím
Câu 9: Cho mẩu giấy màu ẩm vào bình khí chlorine. Hiện tượng xảy ra là
A. Giấy màu ẩm bị mất màu
B. Giấy màu ẩm chuyển sang màu đen
C. Giấy màu ẩm tan dần đến hết
D. Không hiện tượng
Câu 10: Cho các phát biểu nào sau
(a) Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế.
(b) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt.
(c) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng toả nhiệt.
(d) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng toả nhiệt.
(e) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.
Có bao nhiêu phát biểu không đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11: Cho phản ứng: Cl2 + NaOH
Sản phẩm của phản ứng là
A. NaCl và H2O
B. NaCl, NaClO và H2O
C. NaCl, NaClO3 và H2O
D. Không phản ứng
Câu 12: Chloramine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lý nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3-2,0 gam) và dạng bột.
Chloramine B 25% (250 mg chlorine hoạt tính trong một viên nén như hình bên) được dùng phổ biến vi tiện dụng khi pha chế và bảo quản.
Chloramine B nồng độ 2% dùng để phun xịt trên các bề mặt vật dụng nhằm sắt khuẩn, virus gây bệnh. Để pha chế dung dịch này, sử dụng chloramine B 25% dạng bột vậy cần bao nhiêu gam bột chloramine B 25% với 1 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%?
A. 10 g
B. 92 g
C. 39 g
D. 20 g
Câu 13: Cho các phát biểu sau
(1) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường.
(2) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
(3) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
(4) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường.
Các phát biểu đúng là
A. (1) và (2)
B. (1) và (4)
C. (2) và (3)
D. (3) và (4).
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohidric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F-, Cl-, Br-, I-.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 15: Phản ứng đốt cháy ethanol:
C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O (g)
Đốt cháy hoàn toàn 5 g ethanol, nhiệt toả ra làm nóng chảy 447 g nước đá ở 0°C. Biết 1g nước đá nóng chảy hấp thụ nhiệt lượng 333,5 J, biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy ethanol là
A. -1371kJ/mol.
B. -954 kJ/mol.
C. - 149 kJ/mol.
D. +149 kJ/mol.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Dung dịch glucose 5% có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hoá 1 mol glucose tạo thành CO2 (g) và H2O(l) toả ra nhiệt lượng là 2803,0kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 mL dung dịch Glucose 5%.
a) Khối lượng của glucose 5% là 25,5 g.
b) Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hoá hoàn toàn glucose mà bệnh nhân có thể nhận được là 397,09kJ.
c) Nhiệt của phản ứng đốt cháy là ΔrH0298 = 2803,0 kJ
d) 0,14 mol glucose toả ra nhiệt lượng là 397,9 kJ.
Câu 2: Ở 20℃, tốc độ một phản ứng là 0,05 mol/(L.min). Ở 30℃, tốc độ phản ứng này là 0,15 mol/(L.min).
a) Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên là 3.
b) Tốc độ ở 40℃ bằng 1/9 lần tốc độ ở 20℃.
c) Tốc độ ở 30℃ bằng 3 lần tốc độ ở 40℃.
d) Tốc độ phản ứng trên ở 40℃ là 0,45 mol/(L.min).
Câu 3: ............................................
............................................
............................................