Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối Ôn tập Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn (P1)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
(PHẦN 1 - 25 CÂU)
Câu 1: Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
- Sr và Ba.
- Ca và Sr.
- Mg và Ca.
- Be và Mg.
Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhóm IIA, còn nguyên tố Z thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố X, Z lần lượt là
- và .
- và .
- và .
- và .
Câu 3: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3 của bảng tuần hoàn và M là nguyên tố s có electron lớp ngoài cùng là . X có công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là XO3. Một hợp chất của M và X, trong đó M chiếm 58,97% về khối lượng là một hóa chất công nghiệp quan trọng, được sử dụng trong sản xuất giấy Kraft, thuốc nhuộm, thuộc da, dầu mỏ, xử lí ô nhiễm kim loại nặng,… Công thức hóa học của hợp chất giữa M và X là
- Cs2O.
- Rb2S.
- K2O.
- Na2S.
Câu 4: Các ion và đều có cấu hình bền của khí hiếm. Số hiệu nguyên tử hơn kém nhau 8 đơn vị, thuộc 2 chu kì liên tiếp. A và B là
- F và Br.
- F và Cl.
- Cl và I.
- Br và I.
Câu 5: Pau-linh quy ước lấy độ âm điện của nguyên tố nào để xác định độ âm điện tương đối cho các nguyên tố khác
- Fluorine.
- Oxygen.
- Carbon.
- Chlorine.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng
- Electron hóa trị là các electron có khả năng tham gia liên kết hóa học, chúng thường nằm ở lớp electron ngoài cùng và phân lớp sát lớp ngoài cùng.
- Bảng tuần hoàn chứa 118 nguyên tố.
- Có khoảng 60 nguyên tố tồn tại trong tự nhiên.
- Bảng tuần hoàn do Men-đê-lê-ép xây dựng được sắp xếp theo nguyên tắc tăng dần khối lượng nguyên tử.
Câu 7: Nhóm A gồm các nguyên tố
- Nguyên tố p và f.
- Nguyên tố p và d.
- Nguyên tố s và p.
- Nguyên tố s và d.
Câu 8: X là nguyên tố nhóm VIA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là
- X2O7.
- X2O3.
- XO3.
- X3O.
Câu 9: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là
- .
- .
- .
- .
Câu 10: Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của chúng có cùng
- Số electron ở lớp ngoài cùng.
- Số lớp electron.
- Số electron hóa trị.
- Số electron.
Câu 11: Bán kính nguyên tử được xác định gần đúng bằng
- Một nửa khoảng cách trung bình giữa hai hạt nhân nguyên tử gần nhau nhất trong chất rắn đơn chất hoặc trong phân tử hai nguyên tử giống nhau.
- Khoảng cách trung bình giữa hai hạt nhân nguyên tử gần nhau nhất trong chất rắn đơn chất hoặc trong phân tử hai nguyên tử giống nhau.
- Khoảng cách trung bình từ hạt nhân đến các electron phân lớp ngoài cùng.
- Khoảng cách trung bình từ hạt nhân đến các electron lớp ngoài cùng.
Câu 12: Cho các oxide K2O, Fe2O3, CuO, SO2. Thứ tự tăng dần tính base là
- Fe2O3< CuO < K2O < SO2.
- SO2< CuO < Fe2O3< K2O.
- CuO < K2O < Fe2O3< SO2.
- K2O < Fe2O3 < CuO < SO2.
Câu 13: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron viết gọn của nguyên tử nguyên tố X là
- .
- .
- .
- .
Câu 14: Nguyên tố O (Z = 8) thuộc chu kì 3, có số lớp electron là
- 1.
- 2.
- 3.
- 4.
Câu 15: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử
- Xấp xỉ bằng nhau.
- Biến đổi ngẫu nhiên.
- Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Câu 16: Ba nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z = 11, Z = 12, Z = 13 có hydroxide tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính base của các hydroxide này là
- X, Y, T.
- Y, T, X.
- T, Y, X.
- Y, X, T.
Câu 17: Chromium được sử dụng nhiều trong luyện kim để chế tạo hợp kim chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt. Nguyên tử chromium có cấu hình electron viết gọn là . Vị trí của chromium trong bảng tuần hoàn là
- Ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB.
- Ô số 27, chu kì 4, nhóm IB.
- Ô số 24, chu kì 3, nhóm VB.
- Ô số 17, chu kì 4, nhóm IA.
Câu 18: Nguyên tử thuộc nguyên tố X có sự phân bố electron như sau 2, 8, 8, 3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
- Ô 21, chu kì 4, nhóm IIIA.
- Ô 21, chu kì 4, nhóm IIIB.
- Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.
- Ô 18, chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 19: Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là . Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng là
- Basic oxide, lưỡng tính.
- Acidic oxide, acid.
- Basic oxide, base.
- Đều lưỡng tính.
Câu 20: Cho biết X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Phần trăm khối lượng X trong oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là
- 48,56%.
- 44,78%.
- 52,94%.
- 63,15%.
Câu 21: Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử bằng 31, electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp
- s, d.
- s, p.
- s.
- d.
Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X, các ion và đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là . Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là
- 18, 17, 20.
- 18, 19, 16.
- 17, 18, 19.
- 18, 19, 17.
Câu 23: Một ion có tổng số hạt proton, neutron, electron là 79. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Công thức hydroxide tương ứng với oxide có hóa trị cao nhất của X là
- X(OH)4.
- X(OH)7.
- X(OH)3.
- X(OH)5.
Câu 24: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxide cao nhất của nó là 25,93%. Nguyên tố R là
- Aluminium.
- Lưu huỳnh.
- Carbon.
- Nitrogen.
Câu 25: Hợp chất với hydrogen của nguyên tố có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxygen trong oxide cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là
- 52.
- 14.
- 32.
- 31.
=> Giáo án hóa học 10 kết nối bài 9: Ôn tập chương 2