Phiếu trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 7: Vương quốc Chăm-pa. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ 2: NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM
BÀI 7: VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA
(37 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)
Câu 1: Vương quốc Chăm-pa ra đời vào
A. Cuối thế kỉ II. | B. Đầu thế kỉ II |
C. Thế kỉ III. | D. Thế kỉ IV. |
Câu 2: Địa bàn chủ yếu của vương quốc Chăm-pa ở đâu?
A. Một số tỉnh Tây Nguyên Việt Nam. | B. Một số tỉnh Tây Bắc hiện nay. | |
C. Một số tỉnh miền Trung hiện nay. | D. Một số tỉnh Đông Bắc hiện nay. |
Câu 3: Di sản văn hóa tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa là:
A. Đền Rừng. | B. Đền Tháp. | C. Thánh địa. | D. Tháp Mọc. |
Câu 4. Khu vực nào ở nước ta còn nhiều di tích tháp Chăm:
A. Biên giới Tây Bắc. | B. Miền Bắc. |
C. Miền Nam. | D. Miền Trung. |
Câu 5: Tháp Chăm nổi bật nhất là:
- A. Thánh địa Khường Mỹ.
- B. Thánh địa Mỹ Sơn.
- C. Thánh địa Mỹ Khánh.
- D. Thánh địa Bình Lâm.
Câu 6: Thánh địa Mỹ Sơn có bao nhiêu đền tháp?
A. 60 | B. 75 | C. 65 | D. 70 |
Câu 7: Xung quanh Thánh địa Mỹ Sơn là:
A. Biển. | B. Đồi núi. | C. Sông. | D. Đồi thoải. |
Câu 8: Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở trong:
A. Thung lũng | B. Bán đảo. | |
C. Đầm lầy. | D. Cồn cát. |
Câu 9: Thánh địa Mỹ Sơn là nơi để:
- A. Thi tài giữa các bộ tộc.
- B. Tổ chức tế lễ.
- C. Sinh hoạt chung của người dân.
- D. Già làng tập trung kể sử thi.
Câu 10. Đền tháp được xây dựng bằng vật liệu nào?
A. Đá và đất sét. | B. Đá. | C. Gạch và đá. | D. Gạch và đất nung. |
Câu 11: Cửa của đền tháp quay mặt về hướng nào?
- A. Đông Bắc.
- B. Đông.
- C. Nam.
- D. Tây Nam.
Câu 12: Ở giữa Đền tháp là không gian nào?
- A. Lăng tẩm.
- B. Phòng sinh hoạt cộng đồng.
- C. Điện thờ.
- D. Họp bàn.
Câu 13: Tháp chính có kiến trúc gì?
A. Thân vuông. | B. Thân lục giác. |
C. Thân tròn. | D.Thân ngũ giác. |
Câu 14: Bao quanh ngôi tháp chính là:
- A. Ngôi tháp nhỏ.
- B. Đèn trời.
- C. Tượng lính gác.
- D. Tượng rồng.
Câu 15: Đền tháp được trang trí hoa văn có hình gì?
A. Hoa lá và động vật. | B. Hoa lá và chim muông. |
C. Cây cỏ và động vật. | D. Cây cỏ và chim muông. |
Câu 16: Tháp Bánh Ít còn có tên gọi là gì?
- A. Tháp Nhạn.
- B. Tháp Vân.
- C. Tháp Vàng.
- D. Tháp Bạc.
Câu 17: Tháp Pô Klong Ga-rai thuộc tỉnh:
A. Bình Thuận. | B. Bình Dương. |
C. Ninh Thuận. | D. Nha Trang. |
Câu 18: Tháp Bà Pô Na-ga thuộc tỉnh:
- A. Khánh Hòa.
- B. Nha Trang.
- C. Phú Yên.
- D. Ninh Thuận.
Câu 19: Tháp Bà Pô Na-ga gắn liền với nhân vật nào sau đây?
A. Thiên Y A Na | B. Po Ong | C Pô Klong. | D. Ga rai. |
Câu 20: Đất nước nào được nhắc tới trong sự tích tháp Bà Pô- Na-ga?
A. Thái Lan. | B. Miến Điện. |
C. Mã Lai. | D. Trung Hoa. |
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Tỉnh nào không thuộc Vương quốc Chăm-pa?
- A. Quảng Ngãi.
- B. Khánh Hòa.
- C. Đồng Nai.
- D. Quảng Nam.
Câu 2: Đâu không phải tỉnh sở hữu Tháp Chăm?
- A. Quảng Nam.
- B. Bình Định.
- C. Quảng Ngãi.
- D. Phú Yên.
Câu 3: Đâu không phải là tên một Tháp Chăm?
- A. Dương Long.
- B. Cánh Tiên.
- C. Chim Lạc.
- D. Pô Rô-mê.
Câu 4: Ý nào không đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa?
- A. Có sự giao lưu, buôn bán với nhiều quốc gia, như: Trung Quốc, Ấn Độ.. .
- B. Trồng lúa nước ở các cánh đồng dọc theo lưu vực những con sông.
- C. Nghề khai thác lâm sản (trầm hương, kì nam, ngà voi…) rất phát triển.
- D. Nền kinh tế đóng kín, không có sự tiếp xúc, giao lưu với bên ngoài.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không về sự tích tháp Bà Pô Na-ga?
- A. Tiên nữ trên núi Đại An giáng sinh làm con nuôi trong gia đình tiều phu.
- B. Bị cho rày la, nàng liền biến thân vào khúc kì nam.
- C. Nàng dạy người dân cày cấy, ươm tơ, dệt vải....
- D. Bà ở lại cùng người dân cho đến khi thác.
Câu 6: Ý nào không đúng khi nói về Tháp Pô Klong Ga-rai?
- A. Găn với truyền thuyết về cậu bé Po Ong.
- B. Sau này tháp được xây dựng để tưởng nhớ công ơn voi trắng.
- C. Po Ong được voi trắng quỳ rước ông về cung điện.
- D. Trong thời gian trị vì Po ong xây dựng đất nuosc phát triển phồn thịnh.
Câu 7: Ý nào đưới đây không đúng khi nói về Tháp Bánh Ít?
- A. Tháp Bánh Ít còn gọi là Tháp Bạc.
- B. Tháp Bạc gồm bốn ngon tháp đứng gần nhau.
- C. Bên trong tháp chính đặt tượng Thiên Y A Na.
- D. Một tháp chính giữa đỉnh đồi và ba tháp nhỏ ở thấp hơn.
Câu 8: Ý nào sau đây không đúng khi nói về cấu trúc của Đền tháp?
- A. Được xây dựng bằng gạch kết hợp với đá sa thạch.
- B. Cửa Đền tháp quay mặt về phía Đông.
- C. Bao quanh ngôi tháp chính là những tượng rông.
- D. Tháp chinh có kiến trúc thân vuông.
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đền tháp Chăm-pa?
- A. Đền tháp là di tích tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa.
- B. Hiện nay, ở khu vực miền Trung còn nhiều di tích đền tháp Chăm.
- C. Thánh địa Mỹ Sơn là đền tháp Chăm nổi bật nhất.
- D. Thánh địa Mỹ Sơn là một khu vực kiến trúc thống nhất với gần 70 đền tháp.
Câu 10: Hoạt động kinh tế nào không phải là của cư dân Chăm-pa?
- A. Khai thác sản vật rừng và biển.
- B. Trồng nho, ôliu.
- C. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất.
- D. Trồng lúa nước ở các cánh đồng dọc lưu vực các con sông.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Thành tựu văn hóa nào của cư dân Cham-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A. Các bức chạm nổi, phù điêu. | B. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn. |
C. Các tháp Chăm. | D. Phố cổ Hội An. |
Câu 2: Hoạt động kinh tế chính của cư dân cổ Chăm-pa?
- A. Thủ công nghiệp.
- B. Nông nghiệp trồng lúa.
- C. Săn bắt, hái lượm.
- D. Thương nghiệp.
Câu 3: Sản phẩm mà cư dân Chăm-pa làm ra là để:
- A. Phục vụ cuộc sống hằng ngày và trao đổi, buôn bán trong, ngoài nước.
- B. Trao đổi buôn bán trong nước và với các nước khác.
- C. Phục vụ cuộc sống hằng ngày và cống nạp cho Trung Quốc.
- D. Phục vụ cuộc sống hằng ngày.
Câu 4: Chữ viết của người Chăm-pa bắt nguồn từ:
- A. Chữ Pali của Ấn Độ.
- B. Chữ Phạn của Ấn Độ.
- C. Chữ Nôm của Việt Nam.
- D. Chữ Hán của Trung Quốc.
Câu 5: Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa?
- A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
- B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
- C. Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc.
- D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Điền từ thích hợp và đoạn tư liệu sau:
“Thánh địa Mỹ Sơn là một....kiến trúc với khoảng hơn......, nằm trong một........được bao quanh bởi đồi, núi”
A. Quần thể – 65 – bình nguyên. | B. Tập hợp – 70 – thung nham. |
C. Quần thể – 70 – thung lũng. | D. Tập hợp – 60 – cồn cát. |
Câu 2: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa?
- A. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán.
- B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản.
- C. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ.
- D. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ.
=> Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa