Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 4 cánh diều bài 16: Đọc 3 - Phong trào Kế hoạch nhỏ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 4 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16: Đọc 3 - Phong trào Kế hoạch nhỏ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC

BÀI 16: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN

ĐỌC 3: PHONG TRÀO KẾ HOẠCH NHỎ

(20 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (20 CÂU)

Câu 1:Tên phong trào thi đua yêu nước của thiếu nhi Việt Nam trong bài Phong trào Kế hoạch nhỏ?

  1. Phong trào Trần Quốc Toản.
  2. Phòng trào Kế hoạch nhỏ.
  3. Phong trào Nghìn việc tốt.
  4. Phong trào Thi đua học tập tốt.

Câu 2: Phong trào Kế hoạch nhỏ dành cho đối tượng nào tham gia?

  1. Thiếu nhi.
  2. Thanh niên.
  3. Người lớn tuổi.
  4. Học sinh cấp 3.

Câu 3: Ý nghĩa của phong trào Kế hoạch nhỏ là gì?

  1. Thúc đẩy quá trình phát triển thể chất của các em thiếu nhi.
  2. Thúc đẩy quá trình phát triển IQ cho các em thiếu nhi.
  3. Giáo dục thiếu nhi thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Tuổi nhỏ làm việc nhỉ” để góp phần xây dựng đất nước.
  4. Thúc đẩy sự phát triển xã hội.

Câu 4: Phong trào Kế hoạch nhỏ được phát động từ năm bao nhiêu?

  1. 1955
  2. 1956
  3. 1957
  4. 1958

Câu 5: Phong trào kế hoạch nhỏ được phát động do sáng kiến của ai?

  1. Anh hùng nhỏ tuổi Kim Đồng.
  2. Sáng kiến của thiếu nhi thuộc tỉnh Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội) và thành phố Hải Phòng.
  3. Sáng kiến của thiếu nhi trên khắp cả nước.
  4. Sáng kiến của các thiếu nhi miền núi.

Câu 6: Hình thức thực hiện của phong trào Kế hoạch nhỏ là gì?

  1. Nuôi heo đất.
  2. Thu gom giấy cũ, phế liệu.
  3. Trồng rau, nuôi gà, vịt và quyên góp đồ dùng, đồ chơi.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Phong trào có nghĩa là gì?

  1. Là hoạt động xã hội lôi cuốn nhiều người tham gia.
  2. Là hoạt động cách mạng của đội thiếu niên tiền phong.
  3. Là hoạt động xã hội lôi cuốn ít người tham gia.
  4. Là hoạt động lao động công ích.

Câu 8: Bài Phong trào Kế hoạch nhỏ của tác giả nào?

  1. Phan Anh.
  2. Hoàng Yến.
  3. Lê Minh.
  4. Nguyễn Thị Mai.

Câu 9: Trong bài đọc Phong trào Kế hoạch nhỏ sử dụng các nguồn thu từ phong trào vào việc gì?

  1. Thực hiện khen thưởng công trình măng non.
  2. Khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong học tập, văn nghệ, thể thao.
  3. Giúp đỡ thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn, thiếu nhi vùng thiên tai.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Bài đọc Phong trào Kế hoạch nhỏ gồm mấy phần?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Em có cảm nhận gì về phong trào Kế hoạch nhỏ?

  1. Là một phong trào lôi cuốn được nhiều thiếu nhi tham, đem lại những hiệu quả thiết thực cho cộng đồng.
  2. Là một phong trào ít người tham gia để lấy thành tích.
  3. Là một phong trào cách mạng sôi nổi.
  4. Là một phong trào có quy mô lớn nhất trong tất cả các phong trào dành cho thiếu nhi Việt Nam.

Câu 2: Các hình thức thực hiện trong phong trào Kế hoạch nhỏ có ảnh hưởng như thế nào đến các thiếu nhi?

  1. Những công việc nặng nhọc quá sức với các em thiếu nhi.
  2. Những công việc vừa sức giúp các em thiếu nhi vừa tăng gia sản xuất, vừa tiết kiệm.
  3. Khối lượng công việc nhiều ảnh hưởng đến việc học.
  4. Khối lượng công việc nhiều ảnh hướng đến sinh hoạt.

Câu 3: Đâu không phải là kết quả của phong trào Kế hoạch nhỏ?

  1. Nhà máy nhựa Tiền Phong.
  2. Khách sạn Khăn Quàng Đỏ.
  3. Đoàn tàu Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
  4. Nhà máy xi măng Hải Phòng.

Câu 4: Đâu không phải cách sử dụng nguồn thu trong bài Phong trào Kế hoạch nhỏ?

  1. Thực hiện các công trình măng non.
  2. Giúp đỡ người khuyết tật.
  3. Giúp đỡ thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn, thiếu nhi vùng bị thiên tai.
  4. Khăn thưởng cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong học tập, văn nghệ, thể thao.

Câu 5: Đâu không phải hình thức thực hiện trong bài Phong trào Kế hoạch nhỏ?

  1. Nuôi trồng thủy sản nước lợ.
  2. Nuôi heo đất.
  3. Trồng rau, nuôi gà, vịt…
  4. Quyên góp đồ dùng, đồ chơi.

III. VẬN DỤNG (02 CÂU)

Câu 1: Phong trào kế hoạch nhỏ diễn ra ở đâu?

  1. Trên khắp cả nước.
  2. Trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
  3. Trên địa bàn Hải Phòng.
  4. Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 2: Đâu không phải ý nghĩa của việc thực hiện phong trào Kế hoạch nhỏ?

  1. Làm theo lời dạy của Bác Hồ “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”
  2. Góp phần xây dựng đất nước.
  3. Góp phần xây dựng tài chính cá nhân.
  4. Góp phần giúp đỡ những trẻ em nghèo có hoàn cảnh khó khăn.

Câu 3: Bài Phong trào Kế hoạch nhỏ được trình bày như thế nào?

  1. Theo từng đoạn có tên mục và có hình ảnh minh họa.
  2. Theo cấu trúc của một bài báo cáo.
  3. Theo cấu trúc của một bức thư.
  4. Theo cấu trúc của một bài văn tả con vật.

IV. VẬN DỤNG (02 CÂU)

Câu 1: Ngoài phong trào Kế hoạch nhỏ phong trào nào dưới đây dành cho thiếu nhi Việt Nam?

  1. Phong trào Nghìn việc tốt.
  2. Phong trào Tuổi trẻ sáng tạo.
  3. Phong trào Thanh niên tình nguyện.
  4. Phong trào Xung kích bảo vệ Tổ quốc.

 --------------- Còn tiếp ---------------

=> Giáo án Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 16 Đọc 3: Phong trào Kế hoạch nhỏ

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng việt 4 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay