Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Sinh học 6 kết nối bài 38: Đa dạng sinh học
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Sinh học 6 Kết nối bài 38: Đa dạng sinh học. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: =>
Câu hỏi 1: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời: Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
Câu hỏi 2: Đặc điểm thường gặp ở động vật sống trong môi trường đới lạnh.
Trả lời: Bộ lông dày.
Câu hỏi 3: Vì sao đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp?
Trả lời: Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
Câu hỏi 4: Khí hậu vùng nhiệt đới có những đặc điểm nào?
Trả lời: Khí hậu nóng ẩm.
Câu hỏi 5: Em hãy cho biết sự đa dạng màu sắc của tắc kè có ý nghĩa gì cho chúng?
Trả lời: Giúp ngụy trang lẫn vào môi trường, làm cho kể thù khó phát hiện.
Câu hỏi 6: Vì sao sự đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn ở các môi trường khác?
Câu hỏi 7: Kể tên một loài động vật không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam.
Câu hỏi 8: Gấu trắng là đại diện của sinh cảnh nào?
Câu hỏi 9: Để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật ở, chúng ta cần:
1. Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn phá rừng.
2. Tuyên truyền trong nhân dân bảo vệ rừng.
3. Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
4. Phát hiện và báo với chính quyền địa phương các hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm.
Câu hỏi 10: Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học:
1. Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
2. Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
3. Không chặt phá bừa bãi cây xanh.
4. Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống.
Câu hỏi 11: Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học.
Câu hỏi 12: Nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay.
Câu hỏi 13: Vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường tự nhiên.
Câu hỏi 14: "Xương rồng, lạc đà, cây lê gai” là những sinh vật đặc trưng có môi trường nào?
Câu hỏi 15: Môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
Câu hỏi 16: Việt Nam có độ đa dạng sinh học xếp thứ bao nhiêu trên thế giới?
Câu hỏi 17: Tiêu chí nào biểu thị sự đa dạng sinh học?
Câu hỏi 18: Sinh cảnh nào có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
Câu hỏi 19: Kể tên một hành động bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu hỏi 20: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?