Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam

Bộ câu hỏi trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam
Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam

1. NHẬN BIẾT ( 7 câu)

Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước?

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Cả ba hình.

Câu 2: Tên địa danh trong hình dưới đây là?

A. Bến nhà rồng

B. Vịnh Hạ Long.

C. Hồ Gươm.

D. Nhà thờ Đức Bà.

Câu 3: Tên địa danh trong hình dưới đây là?

A. Làng Sen quê Bác

B. Phố cổ Hội An.

C. Bến nhà rồng.

D. Nhà thờ Đức Bà.

Câu 4: Hình ảnh dưới đây thể hiện không gian văn hoá nào?

A. Không gian văn hoá lễ tạ ơn cha mẹ ở Tây Nguyên.

B. Không gian văn hoá lễ hội café ở Tây Nguyên.

C. Không gian văn hoá mừng cơm mới Tây Nguyên.

D. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên.

Câu 5: Hình dưới đây chỉ một cảnh đẹp về đất nước Việt Nam. Tên gọi của nó là? 

A. Cảnh đồi chè.

B. Cảnh vườn rau.

C. Cảnh ruộng lúa.

D. Cảnh ruộng bậc thang.

Câu 6: Bức tranh nào dưới đây không thể hiện sự yêu quý, bảo vệ thiên nhiên?

A. Bức tranh số 1.

B. Bức tranh số 2.

C. Bức tranh số 3.

D. Bức tranh số 4.

Câu 7: Bức tranh nào dưới đây thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử văn hoá nước ta?

A. Bức tranh số 1.

B. Bức tranh số 2.

C. Cả hai bức tranh.

D. Không có bức tranh nào.

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Việc làm để bảo vệ thiên nhiên là?

A. Vứt rác trên bờ biển.

B. Chặt cây lấy gỗ.

C. Dọn dẹp vệ sinh khu di tích lịch sử.

D. Khắc tên mình lên các khu di tích.

Câu 2: Việc làm nào sau đây không thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên của quê hương, đất nước?

A. Tham gia trồng và chăm sóc, bảo vệ cây ở hai bên đường làng, ngõ xóm.

B. Trèo cây, bẻ cành, hái hoa nơi công cộng.

C. Bảo vệ động vật hoang dã.

D. Làm tốt các công việc trong gia đình.

Câu 3: Bức tranh dưới đây thể hiện điều gì?

A. Vẻ đẹp của lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm.

B. Vẻ đẹp của truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.

C. Vẻ đẹp của lòng nhân ái.

C. Vẻ đẹp của lao động.

Câu 4: Bức tranh dưới đây thể hiện điều gì?

A. Vẻ đẹp của lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm.

B. Vẻ đẹp của truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.

C. Vẻ đẹp của lòng nhân ái.

D. Vẻ đẹp của lao động.

Câu 5: Bức tranh dưới đây thể hiện điều gì?

A. Vẻ đẹp của lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm.

B. Vẻ đẹp của truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.

C. Vẻ đẹp của lòng nhân ái.

D. Vẻ đẹp của lao động.

Câu 6: Bức tranh dưới đây thể hiện điều gì?

A. Vẻ đẹp của lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm.

B. Vẻ đẹp của truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.

C. Vẻ đẹp của lòng nhân ái.

D. Vẻ đẹp của lao động.

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Em không tán thành ý kiến nào dưới đây để thể hiện tình yêu Tổ quốc? 

A. Yêu gia đình mình là đủ.

B. Tìm hiểu lịch sử đất nước.

C. Tự hào là người Việt Nam.

D. Học tập tốt.

Câu 2: Em đồng tình với hành vi nào của các bạn dưới đây?

A. Ngân cho rằng các món ăn của Việt Nam không sang trọng bằng món ăn nước ngoài.

B. Hoàng là người Việt Nam nhưng lại giới thiệu rằng mình là người Hàn Quốc.

C. Cường thường viết, vẽ về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

D. Đô chỉ thích sống ở nước ngoài, không thích về Việt Nam.

Câu 3: Nếu nhìn thấy bạn đang khắc tên lên tường, em sẽ?

A. Cùng bạn khắc tên của mình lên tường.

B. Khuyên bạn đừng khắc tên lên tường để giữ gìn di tích, thắng cảnh.

C. Rủ thêm các bạn khác cùng khắc tên của mình lên tường.

D. Mặc kệ bạn, không nói gì.

Câu 4: Em không đồng tình với ý kiến nào?

A. Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện tình yêu Tổ quốc.

B. Giữ gìn vẻ đẹp quê hương là trách nhiệm của mỗi chúng ta.

C. Trò chơi dân gian không hấp dẫn.

D. Yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.

Câu 5: Bức tranh dưới đây thể hiện sự phát triển như thế nào của quê hương?

A. Truyền thống hiếu học.

B. Truyền thống chăm chỉ, cần cù.

C. Lớp học kiên cố khang trang thay cho lớp học nhà tranh, vách đất

D. Đèn dầu được thay bằng đèn điện.

4. VẬN DỤNG CAO ( 2 câu)

Câu 1: Minh rủ các bạn tham gia cuộc thi “Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam”. Ngọc lại khuyên các bạn không nên tham gia vì mất thời gian. Em sẽ làm gì trong tình huống này?

A. Khuyên Ngọc nên tham gia vì sẽ khám phá nhiều điều thú vị về đất nước, con người Việt Nam; là một cách học tập thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước.

B. Khuyên Ngọc nên tham gia vì sẽ khám phá nhiều điều thú vị về đất nước, con người Việt Nam; là một cách để rèn luyện sức khoẻ, thể chất và tinh thần.

C. Khuyên Ngọc nên tham gia vì sẽ khám phá nhiều điều thú vị về đất nước, con người Việt Nam; đồng thời tham gia sẽ được cô giáo cộng điểm học tập trên lớp.

D. Hùa theo Ngọc khuyên các bạn khác không nên tham gia vì mất thời gian.

Câu 2: Em rủ Minh tham gia Liên hoan văn nghệ thiếu nhi “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”. Minh từ chối vì cho rằng, đó không phải là việc làm thiết thực để thể hiện tình yêu Tổ quốc. Trong trường hợp này, em sẽ làm gì?

A. Không tham gia Liên hoan văn nghệ thiếu nhi “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” nữa vì cảm thấy Minh nói đúng.

B. Khuyên Minh nên tham gia vì sẽ được biểu diễn và xem nhiều tiết mục văn nghệ hay, thú vị; là một cách học tập và thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước.

C. Khuyên Minh nên tham gia vì tham gia là một cách thể hiện sự quý trọng thành quả lao động, tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc.

D. Không tham gia nữa vì cảm thấy Minh nói đúng.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay