Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 kết nối CĐ-Giữ gìn nhà cửa ngắn nắp, sạch sẽ: Tuần 14

Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ-Giữ gìn nhà cửa ngắn nắp, sạch sẽ: Tuần 14. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Góc học tập là

A. nơi cất giữ sách vở, đồ dùng học tập và học tập hằng ngày.

B. nơi để cất giữ trang phục, phụ kiện

C. nơi cất giữ đồ vật kỉ niệm

D. nơi cất giữ đồ dùng cá nhân

Câu 2: Việc tìm kiếm đồ dùng dễ dàng, nhanh chóng hay không, việc ngồi học có thoải mái hay không, phụ thuộc vào

A. tư thế ngồi học.

B. số lượng đồ dùng học tập

C. số lượng sách vở

D. sự sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập

Câu 3: Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp có tác dụng

A. ngồi học không thoải mái

B. dễ dàng và nhanh chóng lấy đồ dùng học tập

C. khó lấy sách vở, đồ dùng học tập

D. tốn nhiều diện tích.

Câu 4: Góc học tập của em nếu được thay đổi vị trí em có muốn thay đổi như thế nào?

A. Sắp xếp sách vở, đồ dùng ngăn nắp, đúng nơi quy định

B. Chỉ để đồ chơi ở góc học tập

C. Chỉ cất quần áo ở góc học tập

D. Để sách vở kèm với đồ chơi

Câu 5: Góc học tập của em được sắp xếp như thế nào?

A. Cất giữ rất nhiều đồ chơi

B. Cất giữ rất nhiều đồ lưu niệm

C. Gọn gàng, ngăn nắp, đúng vị trí.

D. Không cần sắp xếp để tìm kiếm đồ dùng cho dễ dàng.

Câu 6: Em sẽ thiết kế góc học tập của mình như thế nào?

A. Sắp xếp sách vở, đồ dùng ngăn nắp

B. Trang trí góc học tập đầy đủ ánh sáng

C. Trang trí học tập để ngồi học thấy thoải mái, dễ chịu.

D. Tất cả các thiết kế trên.

Câu 7: Góc học tập dùng để làm gì?

A. Cất giữ sách vở

B. Cất giữ đồ dùng học tập

C. Ngồi học tập hằng ngày

D. Tất cả các tác dụng trên.

Câu 8: Vật nào sau đây không nên để ở góc học tập

A. Sách vở

B. Bút, thước kẻ

C. Cặp sách

D. Đồ chơi

Câu 9: Bạn Hoa thường xuyên ngồi học ở bàn ăn vì góc học tập của bạn để rất nhiều sách vở. Vậy theo em bạn Hoa nên làm như thế nào?

A. Vẫn ngồi ở bàn ăn để đi lại cho tiện

B. Cần sắp xếp sách vở ngăn nắp và ngồi học ở góc học tập để tập trung hơn.

C. Để sách vở xuống giường ngủ để lấy chỗ ngồi học

D. Bỏ bớt sách vở, đồ dùng học tập đi.

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Hằng ngày, sau khi học bài xong Nga sẽ sắp xếp sách vở lên giá sách, cất gọn gàng đồ dùng học tập và dọn góc học tập cho sách sẽ. Góc học tập như vậy sẽ giúp Nga

A. mất nhiều thời gian

B. khó tìm sách vở và đồ dùng

C. tốn nhiều diện tích trên góc học tập.

D. dễ dàng tìm sách vở, đồ dùng và ngồi học thoải mái.

Câu 2: Lan thường trang trí góc học tập của mình như dán nhiều hình vui nhộn và thời gian biểu để tiện theo dõi sẽ giúp cho Lan

A. không quên các công việc thường ngày và có góc học tập phong phú.

B. làm ảnh hưởng, phân tâm khi học bài

C. góc học tập bừa bộn hơn

D. mất nhiều thời gian hơn.

Câu 3: Bạn Quân sau khi học bài xong, hằng ngày bạn thường xuyên sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập của mình vào góc học tập đúng quy định. Em có suy nghĩ như thế nào với việc làm của bạn Quân không?

A. Quân nên để nhiều sách vở ra góc học tập hơn

B. Quân nên kê ghê ra chỗ khác ngồi đọc truyện.

C. Không đồng ý với việc làm của Quân

D. Đồng ý với việc làm của Quân

Câu 4: Trong trang trí nhà thường sử dụng những loại hoa nào?

A. Hoa tươi

B. Hoa giả

C. Hoa khô

D. Đáp án A, B, C đều đúng

Câu 5: Hoa được làm từ các vật liệu như nhựa, giấy, nilong được gọi là

A. Hoa khô

B. Hoa giả

C. Hoa ép

D. Tất cả đều sai

Câu 6: Yêu cầu chăm bón, tưới nước để cây xương rồng phát triển là

A. Cần tưới nhiều nước

B. Cần tưới nước nhưng không được quá nhiều

C. Không cần nhiều nước

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Đâu là công việc cần làm trong nhà bếp?

A. Cất giữ thực phẩm chưa dùng

B. Cất giữ dụng cụ làm bếp

C. Trò chuyện, chia sẻ

D. Nấu nướng thực hiện món ăn

Câu 8: Đồ dùng nào sau đây KHÔNG cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp?

A. Bàn thái thức ăn

B. Bàn học

C. Bàn cắt thức ăn

D. Bàn để nồi thức ăn vừa nấu xong

Câu 9: Khi bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp cần lưu ý những gì?

A. Đặt bồn rửa ở giữa tủ cất giữ thực phẩm và bếp đun

B. Chiều cao bồn rửa phải vừa tầm

C. Bề mặt bồn rửa nên làm bằng nhôm, gạch men để dễ lau chùi

D. Cả 3 đáp án trên

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Để bữa ăn được tươm tất và ngon miệng cần

A. Lập thực đơn

B. Chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị

C. Trình bày món ăn chu đáo và đẹp mắt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam thì

A. Đĩa đặt trên bát ăn

B. Đĩa đặt bên phải bát ăn

C. Đĩa đặt bên trái bát ăn

D. Cả 3 đáp án trên

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay