Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 3 » Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức

Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHỦ ĐỀ 2: NẾP SỐNG ĐẸP TUẦN 5

Tiết 2 – Hoạt động giáo dục: Thời gian biểu của em

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Sắp xếp được thứ tự các hoạt động, công việc trong ngày của bản thân.

  • Thực hiện và theo dõi được thời gian biểu mà mình đã đề ra.

2. Năng lực

- Năng lực chung: 

  • Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động trải nghiệm.

  • Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.

- Năng lực đặc thù: 

  • Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp

3. Phẩm chất : Thể hiện trong lao động, sắp xếp được các thứ tự các hoạt động, công việc trong ngày của bản thân

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, lắng nghe tích cực, thực hành.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

  • SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3.

  • Bóng gai

  • 4 thẻ từ: HỌC TẬP – CHĂM SÓC BẢN THÂN – GIẢI TRÍ – LÀM VIỆC NHÀ

  • Những mẩu giấy, băng giấy nhỏ

b. Đối với học sinh

  • SGK Hoạt động trải nghiệm 3, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1. Chia sẻ về hoạt động hằng ngày của em

a. Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, gợi nhắc lại những việc HS thường làm hằng ngày, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề. 

b. Cách tiến hành: 

- GV yêu cầu HS đứng thành vòng tròn hoặc đứng bên cạnh bàn

- GV phổ biến luật chơi: GV tung quả bóng cho ai thì người đó phải kể tên một hoạt động  trong ngày. GV có thể quy định khoảng thời gian: sáng, trưa, chiều, tối. 

A group of children playing a game

Description automatically generated

- GV kết luận: Hằng ngày, mỗi chúng ta đều thực hiện nhiều việc học tập, sinh hoạt, vui chơi,... Những việc đó được thực hiện vào khoảng thời gian nào trong ngày của từng người?

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: HS kể được các công việc thực hiện trong một ngày và thời gian dành cho từng công việc đó. 

b. Cách tiến hành:

 - GV đưa ra 4 thẻ tử: HỌC TẬP - CHĂM SÓC BẢN THÂN- GIẢI TRÍ - LÀM VIỆC NHÀ và yêu cầu   HS viết hoặc vẽ vào từng mẩu giấy nhỏ các việc theo gợi ý:

+ Học tập: Học ở trường; Tự học ở nhà; Học vẽ; Học tiếng Anh;... 

+ Giải trí: Đánh cầu lông; đọc sách;... 

+ Chăm sóc bản thân: Đánh răng, rửa mặt, tắm gội;...

+ Làm việc nhà: Sắp xếp mâm bát, lau bàn sau khi ăn cơm, gấp quần áo;...

+ Việc khác:... 

- GV yêu cầu HS lựa chọn và tô màu các mẩu giấy để thể hiện rõ loại hoạt động: VD: Các hoạt động học tập màu cam; giải trí màu xanh lá; làm việc nhà màu xanh dương, chăm sóc bản thân màu xanh lá,... 

- GV yêu cầu HS sắp xếp các việc theo trình tự thực hiện trong ngày bằng cách sắp xếp thứ tự các mẩu giấy.

- GV kết luận: Em đã lớn, rất cần nhớ các việc cần làm trong một ngày để không ai phải nhắc nhở em.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – MỞ RỘNG VÀ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ

Hoạt động: Lập thời gian biểu cho các hoạt động hằng ngày của em

a. Mục tiêu: HS xây dựng được thời gian biểu cho bản thân. 

b. Cách tiến hành:

 - HS vẽ ra giấy các khoảng thời gian trong ngày và trình bày thời gian biểu theo cách minh muốn: Kẻ bảng; Vẽ vào từng khoanh màu; Dùng các mẩu giấy, băng dính giấy để gắn lên thời gian biểu. 

- GV mời HS thảo luận theo nhóm nhỏ: 

+ So sánh lịch hoạt động hằng ngày của các bạn trong nhóm; tìm sự giống nhau và khác nhau.

+ Giải thích về sự khác nhau và giống nhau ấy. 

+ Góp ý cho thời gian biểu của các bạn, điều chỉnh thời gian biểu sau nhận xét và góp ý

của bạn. 

- GV kết luận: Hằng ngày, có những hoạt động chúng ta thường xuyên thực hiện. Thời gian biểu sẽ giúp chúng ta làm việc có kế hoạch, giờ nào việc nấy.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – CAM KẾT HÀNH ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện thời gian biểu của mình một cách hợp lí

b. Cách tiến hành:

 - GV đề nghĩ HS về nhà nhờ người thân góp ý thời gian biểu của mình

- Trang trí thời gian biểu cho đẹp và để ở vị trí dễ thấy

A cartoon of a family holding a sign

Description automatically generated

* CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. 

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. 

- GV nhắc nhở HS:

+ Ôn lại nội dung Tiết học.

 

 

 

 

 

 

- HS đứng thành vòng tròn hoặc đứng bên cạnh bàn

- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi sau đó tham gia trò chơi

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS viết hoặc vẽ vào từng mẩu giấy nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lựa chọn và tô màu các mẩu giấy để thể hiện rõ loại hoạt động:

 

 

- HS sắp xếp các việc theo trình tự thực hiện trong ngày bằng cách sắp xếp thứ tự các mẩu giấy.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS kẻ bảng để trình bày thời gian biểu của bản thân theo yêu cầu của GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo nhóm nhỏ để so sánh các sự khác nhau và giống nhau. Lý do khác nhau và giống nhau là gì

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe GV

 

 

 

 

 

 

 

- HS về nhà thực hiện theo thời gian biểu đã lập

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH

TUẦN 1: CHÂN DUNG EM

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Quan sát để nhận ra nét riêng của một người

Trò chơi “Đây là ai?”

Chơi theo nhóm

Mức độ 1: Mỗi nhóm quan sát tranh của một nhân vật trong truyện cổ tích và miêu tả nét riêng của nhân vật đó để các bạn đoán.

Mỗi nhóm thảo luận để thống nhất nội dung miêu tả nhân vật. Ví dụ: cô gái có chiếc đuôi và mái tóc dài; cô biết bơi;….

Từng nhóm miêu tả nhân vật cho cả lớp đoán. Nhóm nào giơ tay đoán trước và đoán đúng sẽ được nhận quà. Nhóm miêu tả cũng được nhận quà

Mức độ 2:

  • Mỗi nhóm tự chọn nhân vật bất kì để miêu tả. Các nhóm khác nghe bạn miêu tả và đoán nhân vật.
  • Gợi ý: Em hãy quan sát nụ cười, gương mặt, đôi mắt,… của nhân vật.
  1. Tạo hình gương mặt vui nhộn của em

Tạo hình gương mặt bằng những nguyên liệu em có: lá cây, viên sỏi, cúc áo, sợi len...

Chú ý nhấn mạnh nét đặc biệt của em trên gương mặt.

Giới thiệu với bạn bè nét riêng của em qua sản phẩm.

Một số sản phẩm tham khảo

KẾT LUẬN

Mỗi người một nét riêng, ai cũng có nét đáng yêu, đáng nhớ.

LUYỆN TẬP

Giới thiệu với bạn nét riêng của em qua sản phẩm tạo hình.

  • Em đã sử dụng những nguyên liệu nào để làm sản phẩm?
  • Em dùng nguyên liệu nào để thể hiện các chi tiết trên gương mặt?
  • Nét đặc biệt nhất của em là gì?

TRÒ CHƠI: GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG

Câu hỏi: Nàng tiên cá có đặc điểm gì?

  1. Râu trắng bạc phơ
  2. Tóc dài, có đuôi
  3. Tai to, mặt lớn

Đáp án B

Câu hỏi: Để tạo hình gương mặt vui nhộn, em có thể sử dụng những nguyên liệu nào sau đây?

  1. Lá cây
  2. Đĩa giấy
  3. Cả hai đáp án trên

Đáp án C

Câu hỏi: Nét riêng của một người có thể đến từ...

  1. Nụ cười
  2. Đôi mắt
  3. Cả hai đáp án trên

Đáp án C

Câu hỏi: Nét riêng của ông Bụt trong truyện cổ tích là?

  1. Râu trắng bạc phơ
  2. Đội mũ cao bồi
  3. Có đuôi dài, biết bơi

Đáp án A

Câu hỏi: Em sẽ sử dụng đặc điểm nào để miêu tả nét riêng của ông bà?

  1. Cơ thể vạm vỡ
  2. Đôi môi trái tim
  3. Tóc màu hoa râm

Đáp án C

VẬN DỤNG

Em hãy cùng người thân:

  • Soi gương và nhận xét xem ai giống ai?
  • Xác định những nét riêng của mỗi người và nét chung của cả nhà.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại nội dung bài học

Hoàn thành bài tập vận dụng

Đọc trước bài sau: Nét riêng của mỗi người

------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH

TUẦN 1

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Để vẽ được một bức tranh chân dung, cần chú ý những yếu tố gì?

A. Xác định được đối tượng muốn vẽ

B. Quan sát, tìm ra những đặc điểm điển hìnhvề ngoại hình của nhân vật

C. Xác định phương pháp thực hành

D. Cả A, B, C

Câu 2: Có mấy cách thực hành vẽ chân dung?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Bức tranh chân dung phản ánh

A. Ngoại hình, nội tâm nhân vật

B. Lứa tuổi nhân vật

C. Sở thích của nhân vật

D. A và B  

Câu 4: Khi vẽ chân dung, cần quan sát

A. Khuôn mặt

B. Kiểu tóc

C. Các đặc điểm mặt, mũi miệng

D. Cả A, B, C

Câu 5: Đặc điểm thú vị về tỉ lệ mặt người là

A. Khoảng cách từ trán đến lông mày của mọi người gần như đều bằng nhau

B. Trên khuôn mặt, tỉ lệ khuôn miệng thường nhỏ hơn tỉ lệ các bộ phận khác

C. Tính theo chiều dài khuôn mặt, khoảng cách từ chân tóc đền lông mày, từ lông mày đến chân mũi, từ chân mũi đến cằm thường bằng nhau

D. Khoảng cách từ chân mũi đến miệng thường bằng khoảng cách từ miệng đến cằm

Câu 6: Theo em, đâu không phải một dạng khuôn mặt thường gặp

A. Mặt tròn

B. Mặt chữ nhật

C. Măt trái xoan

D. Mặt vuông

Câu 7: Đôi mẳt có thể có những hình dạng nào?

A. Mắt to, tròn

B. Mắt xếch

C. Mắt hí

D. Cả A, B, C

Câu 8: Khi máy ảnh chưa ra đời, đâu là một phương tiện lưu giữ lại hình ảnh của con người

A. Các hình vẽ trên vách đá

B. Tranh chân dung

C. Tranh in màu

D. Các tác phẩm điêu khắc

Câu 9: Trong tác phẩm của hoạ sĩ Giuseppe Arcimboldo, chân dung nhân vật được tạo thành bởi

A. Các đường net, màu sắc sặc sỡ

B. Bột màu

C. Khuôn in

D. Các loại rau, củ, quả

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Trong nghệ thuật Ai Cập cổ đại, chân dung nhân vật thường được vẽ từ

A. Góc nhìn thẳng

B. Góc nhìn chéo

C. Góc nhìn nghiêng

D. A và C

Câu 2: Ý nào sau đây không đúng khi nói về tranh chân dung?

A. Qua tranh chân dung, ta có thể biết được tính cách, tình cảm, lứa tuổi của nhân vật.

B. Vẽ tranh chân dung là diễn tả đặc điểm riêng của con người, đặc biệt là khuôn mặt.

C. Có thể thực hành vẽ tranh chân dung bằng nét hoặc bằng mảng màu.

D. Tranh chân dung là hình ảnh lý tưởng hóa của nhân vật ngoài thực tế.

Câu 3: Tranh chân dung được chia làm mấy loại?

A. 2 loại: tranh vẽ bán thân người và toàn thân người

B. 3 loại: tranh vẽ phần đầu người, bán thân người và toàn thân người

C. 4 loại: tranh vẽ phần đầu người, bán thân người, toàn thân người và tranh vẽ chân dung nhóm người.

D. Ý kiến khác

----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3 KẾT NỐI TRI THỨC 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức (bản word)

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri, soạn Hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay