Trắc nghiệm mĩ thuật 3 chân trời sáng tạo bản 2 chủ đề 6_bài 12_tham quan bảo tàng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 3 chân trời sáng tạo bản 2. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chủ đề 6_bài 12_tham quan bảo tàng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án mĩ thuật 3 chân trời sáng tạo bản 2 (bản word)

CHỦ ĐỀ 6: CHUYẾN ĐI KÌ THÚ

BÀI 12: THAM QUAN BẢO TÀNG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: “Bảo tàng” là nơi nào?

A. Là nơi cho các vận động viên tập luyện và thi đấu.   

B. Là nơi trưng bày các hiện vật lịch sử cho khách tham quan.    

C. Là nơi để học sinh dân tộc miền núi học tập.   

D. Là nơi diễn ra các lễ hội dân tộc.    

Câu 2: Bảo tường không bao gồm những gì sau đây?

a. Hiện vật cổ             b. Quả bóng        c. Huân chương vàng       d. Linh vật

e. Mô hình nhà rông   f. Trống đồng     g. Giày hàng hiệu             h. Trang phục xưa

A. a, b, d, e.  

B. b, e, f, g.   

C. b, c, g, h

D. a, d, f, h.    

Câu 3: Đây là kiểu mô hình nhà dân tộc nào?

A. Nhà sàn.

B. Nhà rông.

C. Nhà trệt.

D. Nhà lá.

Câu 4: Mô hình nhà rông Ba-na được làm từ chất liệu nào?

A. Lim.

B. Gỗ.  

C. Nhựa.  

D. Kính.   

Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm hình khối của nhà rông Ba-na?

A. Cao, rộng.   

B. Có hành lang phía trước.    

C. Mái lợp tranh.  

D. Ít bậc khối.     

Câu 6: Mô hình con cá dưới đây được trang trí như thế nào?

A. Sặc sỡ sắc màu.

B. Đáng sợ.     

C. Cầu kì.      

D. Hình thú kì quái.

Câu 7: Nêu các dụng cụ và vật liệu để làm sản phẩm mĩ thuật sau chuyến tham quan bảo tàng bằng bằng giấy màu?

a. giấy                            b. bút chì                      c. keo dán                       d. kéo

e. màu dạ                       f. màu nước                  g. bìa cứng                     h. bút lông                            

A. b, d, e, f, h

B. a, b, d, f, h

C. a, c, e, g, f

D. a, b, c, g, h 

Câu 8: Để làm sản phẩm mĩ thuật sau chuyến tham quan bảo tàng bằng giấy thì cần có bao nhiêu bước?

A. 2 bước.

B. 3 bước.  

C. 4 bước.  

D. 5 bước. 

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Tham qua bảo tàng mang lại ý nghĩa gì?

A. Không có ý nghĩa gì.   

B. Giáo dục tri thức khoa học về lịch sử và văn hóa cho mỗi người.       

C. Giúp cho mỗi người thêm tự hào và yêu thêm truyền thống của dân tộc.  

D. Cả B và C đều đúng.   

Câu 2: Các hiện vật trong bảo tàng không mang lại ý nghĩa gì?

A. Văn hóa.

B. Lịch sử.

C. Toán học.  

D. Thẩm mĩ.

Câu 3: Sản phẩm sau được làm từ chất liệu gì?

A. Màu dạ.    

B. Màu sáp.

C. Màu nước.  

D. Màu phấn.    

Câu 4: Sắp xếp các bước sau để thực hiện sản phẩm mĩ thuật sau chuyến tham quan bảo tàng?

a. Lựa chọn màu sắc và vẽ màu                                      b. Cắt hình ảnh chính rời ra

c. Vẽ hình ảnh chính

d. Dán vào tờ giấy bìa, trang trí thêm và hoàn thiện sản phẩm.

A. a – b – d – c   

B. b – d – c – a  

C. b – a – c – d.   

D. c – d – a – b.    

Câu 5: Em hãy nhận xét về màu sắc được sử dụng trong sản phẩm sau?

A. Màu sắc tươi sáng, đáng yêu.  

B. Màu sắc u tối, nhẹ nhàng.  

C. Màu sắc trầm buồn.   

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 6: Tại sao các hiện vật trong bảo tàng lại mang giá trị thẩm mĩ?

A. Vì các hiện vật giúp con người thưởng thức cái đẹp của lịch sử, văn hóa dân tộc.

B. Vì các hiện vật mang lại cho con người cảm giác yêu mến, tự hào.

C. Cả A và B đều sai

D. Cả A và B đều đúng. 

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Để làm được sản phẩm sau, người làm đã phải sử dụng chất liệu nào?

A. cắt dán.

B. đất nặn.

C. bút màu.

D. vẽ tranh.

Câu 2: Bức tranh sau gợi cho em liên tưởng đến địa danh nào?

A. Nhà sàn Tây Nguyên.  

B. Nhà trệt Khmer.

C. Nhà rông Ba Na.   

D. Nhà trình tường Dao.   

Câu 3: Nếu được lựa chọn đi tham quan bảo tàng, em sẽ không đi tham quan bảo tàng nào sau đây?

A. Bảo tàng dân tộc học.

B. Bảo tàng mỹ thuật.

C. Bảo tàng lịch sử.

D. Bảo tàng động vật.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với bảo tàng?

A. Không cần có trách nhiệm gì.

B. Tham quan, tích cực học hỏi, giữ gìn và phát triển.

C. Phá hoại, ăn trộm các hiện vật trong bảo tàng.  

D. Lôi kéo mọi người không cần có ý thức bảo vệ.

Câu 2: Khi lựa chọn hình để trang trí hiện vật, em sẽ lựa chọn hình như thế nào?

A. Trang trí bàn ghế hoa văn.

B. Trang trí họa tiết hoa lá nhiều màu sắc.    

C. Trang trí hình ảnh ấm áp.    

D. Tất cả các đáp án đều đúng.  

=> Giáo án mĩ thuật 3 chân trời bản 2 bài 12: Tham quan bảo tàng (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 3 chân trời sáng tạo bản 2 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay